Bản Dịch Giấy Phép Kinh Doanh Tiếng Anh

Bản Dịch Giấy Phép Kinh Doanh Tiếng Anh

Gạo là mặt hàng nông sản có giá trị xuất cao trong nước ta. Việt Nam mỗi năm xuất khẩu gạo trung bình khoảng 7 triệu tấn, đứng thứ 3 trên thế giới. Với nhiều lợi thế từ môi trường cho đến thị trường, ngày càng có nhiều hộ kinh doanh/cá nhân/tổ chức tham gia vào thị trường này. Chính vì vậy, việc cấp Giấy phép kinh doanh gạo trở lên quan trọng hơn bao giờ hết. Công ty Luật Legalam luôn tự tin là đơn vị thay mặt Quý khách hàng thực hiện thủ tục xin cấp giấy phép kinh doanh gạo một cách chỉn chu và uy tín nhất!

Gạo là mặt hàng nông sản có giá trị xuất cao trong nước ta. Việt Nam mỗi năm xuất khẩu gạo trung bình khoảng 7 triệu tấn, đứng thứ 3 trên thế giới. Với nhiều lợi thế từ môi trường cho đến thị trường, ngày càng có nhiều hộ kinh doanh/cá nhân/tổ chức tham gia vào thị trường này. Chính vì vậy, việc cấp Giấy phép kinh doanh gạo trở lên quan trọng hơn bao giờ hết. Công ty Luật Legalam luôn tự tin là đơn vị thay mặt Quý khách hàng thực hiện thủ tục xin cấp giấy phép kinh doanh gạo một cách chỉn chu và uy tín nhất!

Thủ tục xin giấy phép kinh doanh trung tâm tiếng Nhật

Với nhu cầu ngày càng cao về học tiếng Nhật, việc mở trung tâm dạy tiếng Nhật trở nên phổ biến. Tuy nhiên, để hoạt động hợp pháp, các trung tâm cần tuân thủ quy trình xin giấy phép kinh doanh. Bài viết dưới sẽ hướng dẫn bạn về thủ tục xin giấy phép kinh doanh trung tâm tiếng Nhật, giúp bạn nắm vững các bước và yêu cầu cần thiết để đảm bảo hoạt động hợp pháp.

Để được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh tiếng Nhật, cá nhân hoặc tổ chức phải đáp ứng các điều kiện pháp lý quy định cho lĩnh vực này, đảm bảo chất lượng và hiệu quả hoạt động của trung tâm.

Căn cứ pháp lý: Nghị định 46/2017/NĐ-CP quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục.

Cụ thể, Điều 48 Nghị định 46/2017/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung bởi Khoản 21 Điều 1 Nghị định 135/2018/NĐ-CP) quy định như sau:

“1. Có đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên đạt chuẩn theo quy định, đáp ứng yêu cầu hoạt động của trung tâm.(Theo quy định tại Thông tư 02/2020/TT-BGDĐT, có hiệu lực từ ngày 23/3/2020)

2. Có cơ sở vật chất, trang thiết bị, chương trình, tài liệu dạy học, nguồn kinh phí phù hợp, đảm đảm chất lượng giáo dục theo kế hoạch xây dựng, phát triển và quy mô hoạt động của trung tâm.”

Để được cấp phép hoạt động kinh doanh tiếng Nhật, cần phải đáp ứng các điều kiện về nhân sự, cơ sở vật chất, kinh phí, trang thiết bị và các yêu cầu khác theo quy định hiện hành.

Giấy phép kinh doanh tiếng Nhật là gì?

Giấy phép kinh doanh trong tiếng Nhật được gọi là “営業許可書” (Eigyō Kyoka-sho). Đây là tài liệu chính thức cho phép doanh nghiệp hoạt động tại Nhật Bản. Dưới đây là một mô tả ngắn về Giấy phép kinh doanh tiếng Nhật:

営業許可書 (Eigyō Kyoka-sho) là tên tiếng Nhật của Giấy phép kinh doanh, một tài liệu quan trọng và bắt buộc đối với mọi doanh nghiệp muốn hoạt động tại Nhật Bản. Giấy phép này được cấp bởi các cơ quan quản lý như chính quyền địa phương hoặc các tổ chức quản lý chuyên ngành, và xác nhận rằng doanh nghiệp đã đáp ứng đầy đủ các yêu cầu và quy định để thực hiện hoạt động kinh doanh tại quốc gia này.

Xem thêm: Giấy phép kinh doanh tiếng trung là gì?

Xem thêm: Giấy phép kinh doanh tiếng anh là gì?

Thủ tục đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử sử dụng chữ ký số như thế nào?

Căn cứ theo Điều 44 Nghị định 01/2021/NĐ-CP có nêu rõ thủ tục đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử sử dụng chữ ký số như sau:

Bước 1: Người nộp hồ sơ kê khai thông tin, tải văn bản điện tử, ký xác thực hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử và thanh toán phí, lệ phí đăng ký doanh nghiệp theo quy trình trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.

Bước 2: Sau khi hoàn thành việc gửi hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, người nộp hồ sơ sẽ nhận được Giấy biên nhận hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử.

Trường hợp hồ sơ đủ điều kiện cấp đăng ký doanh nghiệp, Phòng Đăng ký kinh doanh thực hiện cấp đăng ký doanh nghiệp và thông báo cho doanh nghiệp về việc cấp đăng ký doanh nghiệp.

Trường hợp hồ sơ chưa đủ điều kiện cấp đăng ký doanh nghiệp, Phòng Đăng ký kinh doanh gửi thông báo qua mạng thông tin điện tử cho doanh nghiệp để yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ.

Khi mở rộng hoạt động kinh doanh ra thị trường quốc tế, đặc biệt là tại Nhật Bản, việc hiểu rõ các tài liệu và quy định liên quan là rất quan trọng. Trong số đó, một câu hỏi thường gặp là giấy phép kinh doanh tiếng nhật là gì Bài viết này sẽ giải đáp khái niệm về giấy phép kinh doanh trong tiếng Nhật và cung cấp thông tin cần thiết để bạn có thể chuẩn bị tốt cho các hoạt động kinh doanh tại Nhật Bản.

Hồ sơ xin phép thành lập trung tâm tiếng Nhật

Căn cứ theo Điều 47 Nghị định 46/2017/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 20 Điều 1 Nghị định 135/2018/NĐ-CP), hồ sơ yêu cầu bao gồm:

Do đó, để thành lập trung tâm Nhật ngữ, bạn cần chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định pháp luật về thành lập trung tâm ngoại ngữ.

Điều kiện xin giấy phép kinh doanh gạo

Căn cứ tại Điều 4 Nghị định 107/2018/NĐ-CP quy định về điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo như sau:

+ Có ít nhất 01 kho chuyên dùng để chứa thóc, gạo phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về kho chứa thóc, gạo do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

+ Có ít nhất 01 cơ sở xay, xát hoặc cơ sở chế biến thóc, gạo phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kho chứa và cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

Kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo để đáp ứng điều kiện kinh doanh quy định có thể thuộc sở hữu của thương nhân hoặc do thương nhân thuê của tổ chức, cá nhân khác, có hợp đồng thuê bằng văn bản theo quy định của pháp luật với thời hạn thuê tối thiểu 05 năm.

Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử được chấp thuận khi đáp ứng các yêu cầu nào?

Căn cứ theo quy định tại Điều 43 Nghị định 01/2021/NĐ-CP có nêu rõ như sau:

Theo đó, hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử được chấp thuận khi có đầy đủ các yêu cầu

- Có đầy đủ các giấy tờ và nội dung các giấy tờ đó được kê khai đầy đủ theo quy định như hồ sơ bằng bản giấy và được thể hiện dưới dạng văn bản điện tử. Tên văn bản điện tử phải được đặt tương ứng với tên loại giấy tờ trong hồ sơ bằng bản giấy. Người có thẩm quyền ký văn bản đề nghị đăng ký doanh nghiệp, thành viên, cổ đông sáng lập, cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài hoặc cá nhân khác ký tên trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp có thể sử dụng chữ ký số để ký trực tiếp trên văn bản điện tử hoặc ký trực tiếp trên văn bản giấy và quét (scan) văn bản giấy theo các định dạng quy định tại khoản 2 Điều 43 Nghị định 01/2021/NĐ-CP;

- Các thông tin đăng ký doanh nghiệp được kê khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp phải đầy đủ và chính xác theo các thông tin trong hồ sơ bằng bản giấy; có bao gồm thông tin về số điện thoại, thư điện tử của người nộp hồ sơ;

- Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử phải được xác thực bằng chữ ký số hoặc Tài khoản đăng ký kinh doanh của người có thẩm quyền ký văn bản đề nghị đăng ký doanh nghiệp hoặc người được người có thẩm quyền ký văn bản đề nghị đăng ký doanh nghiệp ủy quyền thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp. Trường hợp ủy quyền thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp, kèm theo hồ sơ đăng ký doanh nghiệp phải có các giấy tờ, tài liệu quy định tại Điều 12 Nghị định 01/2021/NĐ-CP.

Một số câu hỏi thường gặp khi mở trung tâm tiếng Nhật

Dưới đây là danh sách các câu hỏi thường gặp dành cho những ai đang tìm hiểu về việc mở trung tâm tiếng Nhật:

Thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất gạo

Giai đoạn 1: Thương nhân chuẩn bị hồ sơ nộp trực tiếp tại trụ sở Bộ Công Thương- số 54, Hai Bà Trưng, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội hoặc nộp trực tuyến qua trang web https://dichvucong.moit.gov.vn/- Trang dịch vụ công trực tuyến, Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương.

Giai đoạn 2: Bộ Công Thương thẩm định hồ sơ trong thời hạn 15 ngày làm việc, nếu hồ sơ hợp lệ thì được cấp Giấy chứng nhận. Trường hợp hồ sơ không đủ hoặc chưa đúng, Bộ Công Thương phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Lưu ý: Giấy chứng nhận có thời hạn hiệu lực là 05 năm kể từ ngày cấp, do đó thương nhân cần phải thực hiện thủ tục đề nghị cấp Giấy chứng nhận mới để tiếp tục kinh doanh xuất khẩu gạo.

Câu hỏi 1: Thời gian xin cấp lại Giấy chứng nhận sắp hết hiệu lực là bao lâu?

Trong thời hạn tối thiểu 30 ngày trước khi Giấy chứng nhận hết hạn, thương nhân phải hoàn thiện hồ sơ xin cấp lại Giấy chứng nhận mới với số lương 01 bộ.

Câu hỏi 2: Khi nào Giấy chứng nhận bị thu hồi?

Theo Điều 8 Nghị định 107/2018/NĐ-CP quy định các trường hợp bị thu hồi giấy chứng nhận như sau:

Legalam- Dịch vụ cấp giấy phép uy tín, chuyên nghiệp. Liên hệ hotline 0936 061 359 để được hỗ trợ nhanh nhất!

Tự hào được thực hiện bằng ♥ ở Ba Lan