Thông Tư 200 Kế Toán

Thông Tư 200 Kế Toán

Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo QĐ15 đến nay đã trải qua 9 năm thực hiện và đã bộc lộ nhiều điểm chưa phù hợp với Thông lệ và CMKTQT cũng như thực tiễn tại Việt Nam. Để đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế trong giai đoạn mới, thúc đẩy môi trường đầu tư kinh doanh và hội nhập quốc tế, ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính đã ban hành 2 Thông tư quan trọng là Thông tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp thay thế QĐ15 và Thông tư 202/2014/TT-BTC. Một số điểm đổi mới trong 2 Thông tư như sau:

Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo QĐ15 đến nay đã trải qua 9 năm thực hiện và đã bộc lộ nhiều điểm chưa phù hợp với Thông lệ và CMKTQT cũng như thực tiễn tại Việt Nam. Để đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế trong giai đoạn mới, thúc đẩy môi trường đầu tư kinh doanh và hội nhập quốc tế, ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính đã ban hành 2 Thông tư quan trọng là Thông tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp thay thế QĐ15 và Thông tư 202/2014/TT-BTC. Một số điểm đổi mới trong 2 Thông tư như sau:

Đối Với Bên Giao Ủy Thác Nhập Khẩu

Khi trả trước một khoản tiền ủy thác mua hàng theo hợp đồng ủy thác nhập khẩu cho đơn vị nhận ủy thác nhập khẩu mở L/C, … căn cứ vào chứng từ liên quan, ghi:

Khi nhận hàng uỷ thác nhập khẩu do bên nhận uỷ thác giao trả, kế toán thực hiện như đối với hàng nhập khẩu thông thường:

Khi nhận được thông báo về nghĩa vụ nộp thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế BVMT tùy từng mặt hàng từ bên nhận ủy thác

Về việc nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu từ bên nhận ủy thác, bên giao ủy thác ghi nhận số thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp:

Khi nhận được chứng từ nộp thuế của bên nhận ủy thác, bên giao ủy thác phản ánh giảm nghĩa vụ với NSNN về các khoản thuế phải nộp của hàng nhập khẩu

Khi trả tiền cho đơn vị nhận ủy thác nhập khẩu về số tiền hàng nhập khẩu và các chi phí liên quan trực tiếp đến hàng nhập khẩu

Phí ủy thác nhập khẩu phải trả đơn vị nhận ủy thác

Khi thanh toán bù trừ cho bên nhận ủy thác

Trên đây là toàn bộ các tiến trình hạch toán nhập khẩu ủy thác mà các kế toán xuất nhập khẩu ủy thác phải thực hiện. Cần lưu ý những khoản mục nào áp dụng tỷ giá nào cho hợp lý, tính toán cẩn thận chi tiết và không bỏ qua khoản mục nào để tránh những sai lầm kế toán không đáng có xảy ra. Nếu bạn cảm thấy nghiệp vụ mình chưa ổn thì mình khuyến khích bạn nên tham gia các khóa học nghiệp vụ để đảm bảo hạn chế sai sót.

Ngọc Mai – Tổng hợp và Biên tập

Một số khái niệm “Thuế nhà thầu”, hợp đồng nhà thầu, Bên Việt Nam

Thuế nhà thầu không phải là một loại thuế riêng biệt mà là một số loại thuế mà Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài có nghĩa vụ phải nộp khi sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam hoặc có thu nhập phát sinh từ cung ứng dịch vụ hay dịch vụ gắn với hàng hóa tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng nhà thầu, hợp đồng nhà thầu phụ.

Ví dụ về hạch toán thuế nhà thầu

Giả sử thông tin hợp đồng và có kết quả tính như sau

Nợ TK 133 90 (Thuế GTGT được khấu trừ)

Nợ TK 627; 642 110 (Thuế TNDN được tính vào CP tính thuế TNDN)

Nợ TK 811       110 (Thuế TNDN ko được tính vào CP tính thuế TNDN)

Nợ TK 133           90 (Thuế GTGT được khấu trừ)

Tính Phí Ủy Thác Nhập Khẩu Và Thuế VAT Tính Cho Phí Hoa Hồng Ủy Thác

Bao gồm chi liên quan đến hoạt động nhận uỷ thác nhập khẩu (phí ngân hàng, phí giám định hải quan, chi thuê kho, thuê bãi, chi bốc xếp, vận chuyển hàng…), căn cứ các chứng từ liên quan, ghi:

Kết thúc giao dịch, tiến hành tính toán chênh lệch giữa các khoản phải thu và khoản phải trả ghi:

Nhà thầu nước ngoài là cá nhân kinh doanh

Nhà thầu là cá nhân kinh doanh sẽ phải:

Thuế nhà thầu mà bên Việt Nam nộp thay được quy định về khấu trừ hay tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế cụ thể như sau:

Căn cứ điểm 1, khoản 10, Điều 1, Thông tư 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015:

“10. Sửa đổi, bổ sung Điều 15 (đã được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014 và Thông tư số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 của Bộ Tài chính) như sau:

“Điều 15. Điều kiện khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào

Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt gồm chứng từ thanh toán qua ngân hàng và chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt khác hướng dẫn tại khoản 3 và khoản 4 Điều này.”

Vậy, Bên Việt Nam được khấu trừ thuế GTGT nộp thay cho nhà thầu nước ngoài:

Căn cứ điểm 2.37, khoản 2, Điều 4, Thông tư 96/2015/TT-BTC ngày 22/06/2015:

“2. Các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế bao gồm:

… 2.37….; thuế thu nhập doanh nghiệp trừ trường hợp doanh nghiệp nộp thay thuế thu nhập doanh nghiệp của nhà thầu nước ngoài mà theo thỏa thuận tại hợp đồng nhà thầu, nhà thầu phụ nước ngoài, doanh thu nhà thầu, nhà thầu phụ nước ngoài nhận được không bao gồm thuế thu nhập doanh nghiệp;… ”

Như vậy thuế TNDN nộp thay có được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN hay không được dựa vào doanh thu nhà thầu nhận được là doanh thu gì. Khi trong hợp đồng nhà thầu có quy định doanh thu mà nhà thầu, nhà thầu phụ nước ngoài nhận được không bao gồm thuế TNDN thì số thuế TNDN đã nộp thay cho nhà thầu, nhà thầu phụ nước ngoài được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN. Cụ thể như sau:

Ví dụ đối với trường hợp Công ty cổ phần VTC dịch vụ di động, Cục Thuế TP. Hà Nội có công văn 3303/CT-TTHT ngày 22/1/2018 của trả lời về chi phí được trừ đối với khoản thuế nộp hộ nhà thầu nước ngoài như sau:

“Công ty được khấu trừ số thuế GTGT nộp hộ nhà thầu nước ngoài theo quy định tại Khoản 10 Điều 1 Thông tư số 26/2015/TT-BTC. Công ty tổng hợp số thuế GTGT nộp hộ nhà thầu nước ngoài được khấu trừ vào chỉ tiêu [24] trên tờ khai GTGT mẫu 01/GTGT.

Trường hợp theo thỏa thuận tại hợp đồng nhà thầu, doanh thu nhà thầu nước ngoài nhận được không bao gồm thuế TNDN thì khoản thuế TNDN Công ty nộp hộ nhà thầu nước ngoài được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN nếu đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 4 Thông tư số 96/2015/TT-BTC.”

Lưu ý: Trường hợp chủ doanh nghiệp, kế toán chưa xác định được rõ trách nhiệm về thuế đối với các loại thuế phát sinh tại doanh nghiệp mình, trong đó có thuế nhà thầu, doanh nghiệp nên làm công văn hỏi rõ Cục, Chi cục Thuế quản lý để có câu trả lời bằng văn bản và theo đó thực hiện tránh những sai sót, rủi ro về thuế dẫn đến các thiệt hại về kinh tế cho doanh nghiệp.

Các loại thuế áp dụng đối với nhà thầu

Theo Điều 5 Chương 1 Thông tư số 103/2014/TT-BTC ngày 06/08/2014, các loại thuế áp dụng đối với nhà thầu  gồm:

Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài là tổ chức kinh doanh phát sinh doanh thu tại Việt Nam: thực hiện nghĩa vụ thuế GTGT và thuế TNDN;

Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài là cá nhân nước ngoài kinh doanh phát sinh doanh thu tại Việt Nam: thực hiện nghĩa vụ thuế GTGT và thuế TNCN.

Đối tượng áp dụng thuế nhà thầu

Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài: là tổ chức nước ngoài có cơ sở thường trú tại Việt Nam hoặc không có cơ sở thường trú tại Việt Nam; cá nhân nước ngoài kinh doanh là đối tượng cư trú tại Việt Nam hoặc không là đối tượng cư trú tại Việt Nam:

Hợp đồng nhà thầu, hợp đồng nhà thầu phụ

“Hợp đồng nhà thầu” là hợp đồng, thỏa thuận hoặc cam kết giữa Nhà thầu nước ngoài và Bên Việt Nam.

“Hợp đồng nhà thầu phụ” là hợp đồng, thỏa thuận hoặc cam kết giữa Nhà thầu phụ và Nhà thầu nước ngoài. Nhà thầu phụ gồm Nhà thầu phụ nước ngoài và Nhà thầu phụ Việt Nam.

“Bên Việt Nam” là tổ chức được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam, tổ chức đăng ký hoạt động theo pháp luật Việt Nam, tổ chức khác và cá nhân sản xuất kinh doanh: mua dịch vụ, dịch vụ gắn với hàng hóa hoặc trả thu nhập phát sinh tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng nhà thầu hoặc hợp đồng nhà thầu phụ; mua hàng hóa theo hình thức xuất nhập khẩu tại chỗ hoặc theo các điều khoản thương mại quốc tế (Incoterms); thực hiện phân phối hàng hóa, cung cấp dịch vụ thay cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam.

TH3: Nếu hợp đồng là chưa bao gồm thuế GTGT (Thuế TNDN do nhà thầu chịu)

Nợ TK 811       110 (Thuế TNDN ko được tính vào CP tính thuế TNDN)

Nợ TK 133           90 (Thuế GTGT được khấu trừ)

Với bài viết này, Arito hy vọng sẽ giúp các bạn hiểu được về thuế nhà thầu và cách tính cũng như hạch toán chính xác và phù hợp. Chúc các bạn thành công!

Đối với một nghiệp vụ phức tạp và dễ xảy ra tranh chấp như ủy thác nhập khẩu, thì các kế toán xuất nhập khẩu cần phải thực sự nắm vững các chuyên môn cũng như là nghiệp vụ của mình về mảng ủy thác xuất/nhập khẩu trong quá trình tiến hành công việc từ công đoạn chuẩn bị tài liệu, tổng hợp, kê khai thuế cho đến các cách hạch toán. Trong bài viết này sẽ cho bạn biết được kế toán xuất khẩu thực hiện hạch toán về việc ủy thác nhập khẩu ra sao? Bạn đọc quan tâm về việc hạch toán ký quỹ mở LC theo Thông Tư 200 cũng nên tham khảo bài viết này.

Nghiệp vụ hạch toán nhập khẩu ủy thác thì chúng ta cần phải biết những công việc mà một kế toán xuất nhập khẩu phải làm bao gồm: kê khai và thực hiện nộp các loại thuế, phí của các hàng hóa nhập khẩu; lưu giữ các chứng từ, giấy tờ, hóa đơn, phiếu đóng gói vận chuyển hàng hóa; lưu giữ hợp đồng ủy thác nhập khẩu hàng hóa đã ký kết với bên xuất khẩu hàng; lưu lại tờ khai hải quan, biên lai nộp thuế… Khi hàng hóa đã giao cho bên giao ủy thác, bên cạch hóa đơn trả hàng thì bện nhận ủy thác phải lập thêm một hóa đơn hoa hồng ủy thác tính theo phần trăm giá trị đơn hàng đã thỏa thuận từ trước. Chi tiết hơn nữa thì tiến trình hạch toán sẽ diễn ra như sau:

Khi bên nhận ủy thác đã nhận được số tiền do bên ủy thác nhập khẩu chuyển đến, kế toán tiến hành mở thư tín dụng L/C (Liên hệ với ngân hàng để mở L/C) cho bên ủy thác nhập khẩu:

Đối với trường hợp nhận tiền bằng ngoại tệ thì tỷ giá hối đoái sẽ được áp dụng với tỷ giá hối đoán giao ngay tại thời điểm chuyển giao tiền.

Khi tiến hành nhận hàng hóa nhập khẩu, kế toán sẽ tiến hành theo dõi hàng nhận ủy thác nhập khẩu dựa vào hệ thống quản lý của kế toán viên, thực hiện lập báo cáo tài chính và thuyết minh báo cáo tài chính theo đúng quy định của pháp luật. Không ghi trên bảng cân đối kế toán (CĐKT) các giá trị hàng nhận ủy thác nhập khẩu.