giới thiệu truyện :--Đại Chu vào năm Nguyên Thái thứ hai mươi lăm, Đông Thát xâm phạm Bắc Cương, quân biên phòng Bắc Yến thiết kỵ và quân đóng ở hai nơi Ninh Châu, Đồng Châu hợp binh tại sông Vô Định, đánh bại bộ chúng Đông Thát, lại lùi về... hơn bảy trăm dặm, thu phục Tây Thu quan.Tháng tám cùng năm, Ô Châu bộ của Đông Thát tỏ ý xin hàng, nguyện quy phụ Đại Chu, xưng thần nạp cống. Mười sáu tháng tám, sứ thần hai bên hoàn thành nghi thức tiếp nhận đầu hàng bên bờ sông Vô Định, ước định Ô Châu bộ mỗi năm tiến cống da lông, dược liệu, ngựa và vàng bạc, cũng đưa thân tử của Khả Hãn nhập kinh, tới Quốc Tử Giám để học tập lễ nghi Trung Nguyên.Tháng chín, triều đình phát chỉ, lệnh cho thống soái của Bắc Yến thiết kỵ là Tĩnh Ninh hầu Phó Thâm, hộ tống sứ đoàn Đông Thát vào kinh triều kiến.Lúc này chiến sự đã bước đầu ổn định, Ô Châu bộ lui về quan ngoại, Phó Thâm tạm thời không có nỗi lo về sau, liền lệnh cho thủ hạ Viên Hoàng mang quân chủ lực về Bắc Cương trước, rồi tự mình dẫn một đội tinh kỵ hộ tống sứ đoàn xuôi Nam.Ngày mùng chín tháng chín, sứ đoàn đang trên đường đến ải Thanh Sa, chợt thấy mặt đất chấn động không ngừng, vách núi hai bên ầm ầm đổ nát, loạn thạch như mưa, ngựa chấn kinh lao nhanh, trong lúc khẩn cấp, tiểu vương tử Đông Thát ngồi trong xe ngựa tránh né không kịp, trực tiếp bị một khối cự thạch từ trên trời giáng xuống đập nát.sstruyen mời bạn đọc tiếp...
giới thiệu truyện :--Đại Chu vào năm Nguyên Thái thứ hai mươi lăm, Đông Thát xâm phạm Bắc Cương, quân biên phòng Bắc Yến thiết kỵ và quân đóng ở hai nơi Ninh Châu, Đồng Châu hợp binh tại sông Vô Định, đánh bại bộ chúng Đông Thát, lại lùi về... hơn bảy trăm dặm, thu phục Tây Thu quan.Tháng tám cùng năm, Ô Châu bộ của Đông Thát tỏ ý xin hàng, nguyện quy phụ Đại Chu, xưng thần nạp cống. Mười sáu tháng tám, sứ thần hai bên hoàn thành nghi thức tiếp nhận đầu hàng bên bờ sông Vô Định, ước định Ô Châu bộ mỗi năm tiến cống da lông, dược liệu, ngựa và vàng bạc, cũng đưa thân tử của Khả Hãn nhập kinh, tới Quốc Tử Giám để học tập lễ nghi Trung Nguyên.Tháng chín, triều đình phát chỉ, lệnh cho thống soái của Bắc Yến thiết kỵ là Tĩnh Ninh hầu Phó Thâm, hộ tống sứ đoàn Đông Thát vào kinh triều kiến.Lúc này chiến sự đã bước đầu ổn định, Ô Châu bộ lui về quan ngoại, Phó Thâm tạm thời không có nỗi lo về sau, liền lệnh cho thủ hạ Viên Hoàng mang quân chủ lực về Bắc Cương trước, rồi tự mình dẫn một đội tinh kỵ hộ tống sứ đoàn xuôi Nam.Ngày mùng chín tháng chín, sứ đoàn đang trên đường đến ải Thanh Sa, chợt thấy mặt đất chấn động không ngừng, vách núi hai bên ầm ầm đổ nát, loạn thạch như mưa, ngựa chấn kinh lao nhanh, trong lúc khẩn cấp, tiểu vương tử Đông Thát ngồi trong xe ngựa tránh né không kịp, trực tiếp bị một khối cự thạch từ trên trời giáng xuống đập nát.sstruyen mời bạn đọc tiếp...
Theo quy định tại Điều 468 Bộ luật Dân sự 2015, lãi suất vay do các bên thỏa thuận.
Về lãi suất giới hạn: Trường hợp các bên có thỏa thuận về lãi suất thì lãi suất theo thỏa thuận không được vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác. Căn cứ tình hình thực tế và theo đề xuất của Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định điều chỉnh mức lãi suất nói trên và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.
Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt quá lãi suất giới hạn như trên thì mức lãi suất vượt quá không có hiệu lực.
Trường hợp các bên có thoả thuận về việc trả lãi, nhưng không xác định rõ lãi suất và có tranh chấp về lãi suất thì lãi suất được xác định bằng 50% mức lãi suất giới hạn tại thời điểm trả nợ.
Như vậy, lãi suất giới hạn là lãi suất cao nhất trong Bộ luật Dân sự. Lãi suất cho vay không được vượt quá 20%/năm (tức 1,67%/tháng) của khoản tiền vay.
Tội cho vay nặng lãi bị xử lý như thế nào? (Ảnh minh họa)
Điều 201 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 (Bộ luật Hình sự) quy định, người nào trong giao dịch dân sự mà cho vay với lãi suất gấp 05 lần trở lên của mức lãi suất cao nhất quy định trong Bộ luật dân sự, thu lợi bất chính từ 30 triệu đồng trở lên hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì phạm tội cho vay nặng lãi.
Như vậy, người phạm tội có thể bị xử lý hình sự nếu thực hiện hành vi cho vay với lãi suất trên 100%/năm và thu lợi bất chính từ 30 triệu đồng trở lên hoặc cho vay với lãi suất trên 100%/năm và đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
Mức phạt với tội cho vay nặng lãi trong giao dịch dân sự
Điều 201 Bộ luật Hình sự quy định mức phạt với tội cho vay nặng lãi trong giao dịch dân sự như sau:
- Phạt tiền từ 50 - 200 triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm với tội cho vay nặng lãi như trên.
- Phạt tiền từ 200 triệu - 1 tỷ đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm nếu phạm tội mà thu lợi bất chính 100 triệu đồng trở lên.
Ngoài ra, người phạm tội này còn có thể phải chịu hình phạt bổ sung là phạt tiền từ 30 - 100 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
Tóm lại, hành vi cho vay nặng lãi có thể bị xử phạt hành chính hoặc xử lý hình sự tùy theo lãi suất, số tiền thu lợi bất chính mà người phạm tội cho vay nặng lãi nhận được. Người thực hiện hành vi vi phạm có thể bị phạt tiền đến 01 tỷ hoặc phạt tù đến 03 năm.