Vingroup đã vinh dự trở thành tập đoàn kinh tế hùng mạnh số 1 Việt Nam, nhờ sự dẫn dắt của các nhà lãnh đạo tài ba và đội ngũ nhân viên thấm nhuần văn hóa doanh nghiệp Vingroup. Trong bài viết này, bạn đọc hãy cùng HappyTime học hỏi những điểm sáng trong nền văn hóa của Tập đoàn Vingroup. Để từ đó, bạn có thể xây dựng được chiến lược phát triển văn hóa mạnh mẽ cho công ty của mình!
Vingroup đã vinh dự trở thành tập đoàn kinh tế hùng mạnh số 1 Việt Nam, nhờ sự dẫn dắt của các nhà lãnh đạo tài ba và đội ngũ nhân viên thấm nhuần văn hóa doanh nghiệp Vingroup. Trong bài viết này, bạn đọc hãy cùng HappyTime học hỏi những điểm sáng trong nền văn hóa của Tập đoàn Vingroup. Để từ đó, bạn có thể xây dựng được chiến lược phát triển văn hóa mạnh mẽ cho công ty của mình!
Lòng tự trọng lành mạnh có thể ảnh hưởng đến động lực, sức khỏe tinh thần và chất lượng cuộc sống nói chung của bạn. Các cá nhân có lòng tự trọng lành mạnh thường có cái nhìn khách quan và chính xác về bản thân. Họ không chỉ nhận thức được những ưu điểm của mình, mà còn có khả năng nhận ra những điểm còn chưa hoàn thiện và sẵn sàng thay đổi để cải thiện.
Lòng tự trọng thái quá là tình trạng khi một người đánh giá và đặt quá nhiều giá trị vào bản thân mình. Tự trọng quá cao có thể gây ra nhiều vấn đề. Vậy các hậu quả do quá nhiều lòng tự trọng là gì?
Lòng tự trọng thái quá thường dẫn đến sự kiêu ngạo, tự phụ và thiếu sự nhận thức về những hạn chế của bản thân. Khi gặp phải thất bại hoặc đối mặt với khó khăn, họ có thể trở nên bất an, mất tự tin hoặc thậm chí tức giận và từ chối chấp nhận sự thất bại. Điều này có thể ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của họ, gây ra sự xung đột và mất mát trong mối quan hệ, cũng như gây ra stress và tâm lý không ổn định. Do đó, việc duy trì lòng tự trọng ở mức độ cân bằng và khách quan là rất quan trọng.
Vingroup tin rằng tập đoàn của mình là nơi tập trung những con người ưu tú của Dân tộc Việt Nam. Đó là những người có tư tưởng và hành động kỷ luật, tài năng, bản lĩnh, yêu nước, tự tôn dân tộc, hướng thiện và làm việc với tinh thần quyết liệt, triệt để.
Thật vậy, nhân viên chính là những người thực thi sứ mệnh của doanh nghiệp hoàn hảo nhất, là sức mạnh thúc đẩy tập thể phát triển vượt bậc trong tương lai. Phát huy 6 giá trị cốt lõi, Tập đoàn Vingroup đã triển khai nhiều chương trình đào tạo vì sự phát triển, tiến bộ của đội ngũ nhân viên Tài & Đức:
Tất cả các chương trình đào tạo trên đây đều nhằm thay đổi cách tư duy và làm việc của nhân viên, giúp họ tiết kiệm thời gian để nâng cao hiệu quả công việc.
Được thành lập vào năm 1993 bởi các du học sinh Việt tại nước ngoài mà đại diện là Tỷ phú Phạm Nhật Vượng, Vingroup hiện nay đã trở thành tập đoàn kinh tế lớn mạnh số 1 Việt Nam. Vingroup tập trung vào các mảng kinh doanh bền vững, đầu tư bất động sản, du lịch đẳng cấp, v.vv.. và đạt được sự tăng trưởng vô cùng ấn tượng.
Vingroup đã đưa tên tuổi Việt Nam vươn xa trên trường quốc tế, trở thành niềm tự hào của dân tộc. Làm nền tảng cho sự phát triển bền vững của Vingroup chính là nền văn hóa doanh nghiệp mang bản sắc rất riêng, đong đầy giá trị văn hóa Việt và tôn vinh những con người ưu tú Việt Nam.
Vingroup tin rằng việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp dựa trên các giá trị cốt lõi sẽ tạo dựng được một đội ngũ nhân sự kỷ luật, tài năng, bản lĩnh. Đây là tiền đề để đưa Vingroup ngày càng vươn xa hơn với những mục tiêu lớn lao.
Tập đoàn đã xây dựng nền văn hóa doanh nghiệp dựa trên 6 giá trị cốt lõi độc đáo, mang đậm văn hóa Việt: Tín – Tâm – Trí – Tốc – Tinh – Nhân.
Khi con người đánh mất lòng tự trọng, họ có thể trở nên mất tự tin, tự ti và thiếu sự tự tin trong cuộc sống. Họ có thể cảm thấy bị cô độc, bất lực và không có giá trị. Sự mất tự tin và bất an cũng có thể dẫn đến những vấn đề về tâm lý như lo âu, trầm cảm và căng thẳng.
Ngoài ra, mất lòng tự trọng cũng có thể làm cho con người trở nên phụ thuộc vào người khác, dễ bị áp đặt và thiếu sự độc lập trong quyết định và hành động. Do đó, sự tự tin và lòng tự trọng là yếu tố quan trọng giúp con người phát triển và thành công trong cuộc sống.
Hãy học hỏi từ những sai lầm và khó khăn mà bạn gặp phải. Đó là cách để bạn phát triển và trưởng thành hơn, và đồng thời cũng giúp tăng cường lòng tự trọng của bạn.
Tập trung vào giá trị của bản thân: Hãy nhìn nhận giá trị của bản thân, những đóng góp và thành tựu của mình. Điều này giúp bạn tự tin hơn và tăng cường lòng tự trọng.
Mong rằng các thông tin trên đây đã giúp bạn hiểu rõ hơn về ý nghĩa của lòng tự trọng là gì và cách nuôi dưỡng nó. Khi chúng ta sống với lòng tự trọng, cuộc sống sẽ có hướng đi tích cực và tâm hồn của chúng ta sẽ được dẫn đường điều hướng bản thân đến những điều có ích. Vậy tại sao không nhanh chóng bắt tay vào bồi đắp lòng tự trọng ngay từ hôm nay! Chúc bạn luôn thành công.
Góp sức vào sự thành công của doanh nghiệp trong công cuộc xây dựng văn hóa chắc hẳn là các công nghệ hữu ích. Để giải phóng thời gian làm việc của mình khỏi những quy trình thủ công, lặp đi lặp lại, bạn có thể tận hưởng phần mềm quản trị nhân sự HappyTime.
HappyTime sẽ giúp bạn số hóa, tự động hóa hoạt động quản trị nhân sự thông qua các tính năng: Quản lý công – lương, Thông tin nhân sự, Quản lý đơn từ, Quản lý lịch làm việc, v.vv.. Từ đó, bạn có được nhiều thời gian hơn để tập trung vào chiến lược xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, HappyTime cũng cung cấp các tiện ích hiện đại, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng và triển khai văn hóa doanh nghiệp dễ dàng hơn:
Như vậy, HappyTime không chỉ đơn giản hóa quy trình quản trị nhân sự mà còn giúp doanh nghiệp triển khai nền văn hóa mới một cách triệt để hơn. Để dùng thử miễn phí phần mềm HappyTime và trải nghiệm những tính năng thông minh, bạn hãy liên hệ tới số hotline 0967-778-018.
Có thể thấy văn hóa doanh nghiệp Vingroup là nền tảng vững chắc để đưa cả tổ chức tiến đến những thành công vĩ đại như ngày hôm nay. Qua những chia sẻ trên đây, hy vọng rằng bạn có thể góp nhặt được những kinh nghiệm hay từ văn hóa công ty Vingroup để xây dựng nền văn hóa doanh nghiệp của mình. Và đừng quên tận dụng nền tảng công nghệ HappyTime để xây dựng nền văn hóa doanh nghiệp mới trọn vẹn và chỉn chu hơn!
Xưa nay, trong các gia đình tử tế, sống có nền nếp, có gia phong tốt đẹp, các bậc ông bà, cha mẹ thường khuyên dạy con cháu phải có lòng tự trọng: "Giấy rách phải giữ lấy lề", "Ăn trông nồi, ngồi trông hướng", "Đói cho sạch, rách cho thơm", "Miếng ăn quá khẩu thành tàn", v.v. Có cụ bà gia đình gia giáo dạy con: "Làm bất cứ công việc gì và dù ở đâu, ngay cả những khi chỉ có một mình, cũng phải nghĩ rằng luôn luôn có quỷ thần hai vai chứng giám".
Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và trang phục lịch sự, khiêm nhường; cử chỉ đứng đắn, hiền hòa; sống gần đám lưu manh, trộm cướp, côn đồ, nghiện hút, mà không nhiễm thói xấu; ở nơi xóm phố hoặc đến nơi công cộng thì tỏ ra ý tứ, biết giữ gìn cảnh quan, môi trường và bảo vệ của công... Và như vậy, người có lòng tự trọng phải biết xấu hổ khi lỡ xảy ra điều gì sai trái và có ý thức sửa chữa đến cùng.
Lòng tự trọng khác với tính tự ái. Nhiều người, nhất là những người trẻ tuổi thường hay nhầm lẫn hai khái niệm này. Lòng tự trọng có cơ sở từ tư tưởng nhân nghĩa, coi trọng phẩm cách và giá trị con người của mìnhnhư ng mục đích là vì người khác, tôn trọng người khác, nhằm làm đẹp cho xã hội, làm tốt cho cộng đồng. Nói cách khác, lòng tự trọng có bản chất văn hóa và tinh thần nhân văn. Trái lại, tính tự ái là chỉ biết yêu chính bản thân mình, coi mình là trên hết, chỉ cốt được lợi cho riêng mình, bất chấp danh dự và quyền lợi chính đáng của người khác. Vì thế, lòng tự trọng thường được biểu hiện bằng những lời nói, cử chỉ, hành vi lịch thiệp, nhã nhặn, từ tốn, biết tự kiềm chế. Còn tính tự ái là "mảnh đất" tốt sinh ra những thói xấu, hẹp hòi, ích kỷ.
Người có lòng tự trọng bởi tiếp thụ được sự giáo dục đúng đắn, chu đáo, tốt đẹp trước hết từ ngay trong gia đình mình. Cùng đó là nhà trường và xã hội. Ba môi trường giáo dục này có trong sáng, lành mạnh và có phương pháp tốt thì mỗi người mới có lòng tự trọng, mới có những phẩm cách tốt đẹp. Tuy nhiên, bản thân mỗi người cũng phải biết tự giáo dục, tự điều chỉnh hành vi của mình theo truyền thống đạo lý dân tộc và lối sống có văn hóa, mới có thể trở thành con người lương thiện, tử tế.
Nhìn thẳng vào sự thật và dám nói lên sự thật, thì phải chăng người Việt mình hiện nay, trong mặt trái của công cuộc "mở cửa" và ở thời kỳ sơ khai của nền kinh tế thị trường, đã xuất hiện rất nhiều người thiếu lòng tự trọng, thậm chí là không có lòng tự trọng?
Gần đây, trên một số tờ báo đã có các bài viết chuyên đề nói về truyền thống văn hóa, đạo đức, đồng thời phê phán những thói hư tật xấu của người Việt, với những bài viết chân thành, thẳng thắn. Một xã hội mà cái ác, cái xấu ngang nhiên tồn tại và lấn lướt cái tốt, cái đẹp - là một xã hội rất đáng lo ngại. Trái lại, càng có nhiều người có lòng tự trọng thì xã hội càng tốt đẹp, đất nước mới phát triển ổn định và bền vững; danh dự dân tộc mới được bè bạn quốc tế kính trọng, tin yêu!
Mỗi người chúng ta đều cần giữ gìn phẩm giá cao đẹp của lòng tự trọng, bởi khi có lòng tự trọng, chúng ta dễ dàng gặp thuận lợi trong công việc và cuộc sống. Vậy, lòng tự trọng là gì và làm thế nào để nuôi dưỡng nó? Chúng ta sẽ cùng giải đáp thắc mắc này trong bài viết dưới đây nhé.