Nghề Nghiệp Phù Hợp Với Bạn Tarot Thiên

Nghề Nghiệp Phù Hợp Với Bạn Tarot Thiên

Chuyến thăm Nga của Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ một lần nữa cho thấy chiều sâu của mối quan hệ đối tác quân sự truyền thống giữa New Dehli và Moscow.

Chuyến thăm Nga của Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ một lần nữa cho thấy chiều sâu của mối quan hệ đối tác quân sự truyền thống giữa New Dehli và Moscow.

LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP PHÙ HỢP VỚI BẢN THÂN

Nếu không yêu công việc mà bạn đang làm, rất khó để bạn có thể gặt hái được thành công trong tương lai. Việc lựa chọn ngành nghề phù hợp với từng người là một việc rất quan trọng. Hiện nay các bạn trẻ, đặc biệt là các bạn sinh viên mới ra trường thường lựa chọn ngành nghề phụ thuộc nhiều vào quy mô, danh tiếng của công ty mà quên đi các yếu tố quan trọng khác như mức độ phù hợp, văn hóa doanh nghiệp, cơ hội phát triển bản thân. Hãy tham khảo quy trình lựa chọn nghề nghiệp sau đây để có thể lựa

Với một bạn có tính cách năng động, thích giao tiếp và có tài ăn nói, thì bạn đó hoàn toàn có thể thích hợp với những ngành nghề mang tính sáng tạo, ngoại giao nhiều hơn. Ngược lại, một bạn với tính cách trầm ổn, cẩn thận, tỉ mỉ thì kế toán hay nhân sự có thể là sự lựa chọn phù hợp. Xã hội hiện nay có rất nhiều ngành nghề đa dạng, phong phú, khi bạn yêu thích và say mê với một ngành nghề nào đó, bạn sẽ có động  lực để làm việc và phát triển. Tuy nhiên, nếu như chỉ chạy theo vẻ hào nhoáng của công ty trong khi đó lại chọn ngành  nghề không phù hợp với bản thân, có thể dẫn sẽ đến những hậu quả tiêu cực như chán nản, lãng phí thời gian, tiền bạc, công sức,…

2) Chọn nghề nghiệp theo năng lực bản thân

Lựa chọn một ngành nghề phù hợp với năng lực là hoàn toàn cần thiết. Nếu năng lực của bạn chỉ có thể phù hợp với những ngành đơn giản, đừng cố gắng ép mình theo những nghề với yêu cầu cao, vì một khi đảm nhiệm một công việc quá sức mình, sẽ mang lại nhiều hậu quả tiêu cực với cả bản thân bạn và công ty nơi bạn làm việc. Và còn một điều có thể chắc chắn rằng, nếu khả năng và năng lực bản thân không thể đáp ứng được nhu cầu công việc, bạn không thể tồn tại và sống lâu với nghề mà bạn đã chọn.

Công việc chính là một trong những yếu tố cấu thành nên cuộc đời mỗi con người, là phương thức để duy trì sự sống, thậm chí để khẳng định sự tồn tại của mỗi người. Sau khi ra trường, có thể dễ dàng tìm được một công việc phù hợp với cơ hội thăng tiến cao là mơ ước của  rất nhiều người. Vì vậy ngay từ khi còn ngồi trên ghế phổ thông, hãy tìm hiểu nhu cầu của xã hội trước khi bắt tay vào học một nghề nào đó, điều đó có thể sẽ quyết định tương lai của bạn sau này.

4) Hoàn cảnh gia đình cũng là một yếu tố ảnh hưởng

Hiện nay có rất nhiều trường đại học bao gồm cả trường công và trường tư, và chi phí cho việc học 4 năm đại học là hoàn toàn không nhỏ nếu như không muốn tính thêm một số chi phí ngoài như phí sinh hoạt, sách vở,… Do đó, việc chọn ngành, chọn trường phù hợp với khả năng của mỗi người cần được ưu tiên. Tự nhận biết khả năng  để có sự đầu tư hiệu quả sẽ giúp các bạn thêm tự tin để theo đuổi nghề mà bạn đã chọn, cùng với sự kiên trì và quyết tâm thì cơ hội thành công sẽ đến với bạn.

Cuối cùng, đừng làm việc vì vật chất, hãy làm vì sở thích và sự hạnh phúc của mình. Khi được làm công việc mà bản thân yêu thích sẽ làm bạn cảm thấy hạnh phúc và củng cố sức cạnh tranh cho mình. Và khi bạn có sức cạnh tranh của riêng mình thì thành công và tiền bạc sẽ tự tìm đến bạn.

Tính cách là phần biểu hiện tính chất, đặc điểm về nội tâm con người, tính cách mỗi người có tác động không nhỏ đến quá trình lựa chọn nghành nghề để học tập và làm việc. Sẽ hữu ích hơn nhiều nếu bạn thực sự hiểu mình là ai? mình thích gì? và đâu là nghề nghiệp lý tưởng của mình?

Mùa tuyển sinh đang đến gần, nhiều bạn học sinh đang rất khó khăn khi lựa chọn ngành nghề. Trong bài viết này, Trường Cao đẳng Kỹ thuật – Công nghệ Bách Khoa (CTECH) sẽ giúp bạn trả lời những câu hỏi đó và chúng tôi tin rằng bạn sẽ có sự lựa chọn đúng đắn cho mình.

Tại sao bạn nên chọn một công việc phù hợp với tính cách?

Thực tế cho thấy, có không ít các bạn học sinh THPT sắp ra trường hiện nay thường chọn ngành nghề theo mong muốn, nguyện vọng từ bố mẹ; chạy theo đám đông hoặc chọn bừa một trường có mức điểm trung bình. Điều này đã gây ra nhiều hệ quả sau đó như: chán nản với việc học ở giảng đường, mất phương hướng sau khi tốt nghiệp, không hứng thú với công việc hiện tại, hay tồi tệ hơn là hoài nghi chính bản thân mình.

Trong khi nếu định hướng nghề nghiệp phù hợp với tính cách và sở thích của mình, bạn sẽ làm việc với đầy nhiệt huyết, hứng khởi; cơ hội phát triển, thăng tiến cao và đặc biệt là cảm thấy hạnh phúc hơn trong cuộc sống. Vì vậy, dù có nhiều ảnh hưởng tác động đến quyết định lựa chọn ngành nghề trong tương lai của bạn. Hãy luôn để chính mình lên tiếng!

Ở độ tuổi 18, liệu bạn đã thực sự hiểu hết về tính cách và sở thích của bản thân mình?

Nếu bạn chưa có câu trả lời thì cũng đừng lo. Hãy đặt những câu hỏi đơn giản hơn như: Bạn thường làm gì khi rảnh rỗi? Bạn cảm thấy hứng thú nhất với các hoạt động nào? Bạn nghĩ người thân sẽ nói gì về điểm tốt của bạn?

Câu trả lời sẽ phần nào bộc lộ về tính cách và sở thích của mỗi người, từ đó giúp ta đến gần hơn với vạch đích của hành trình khám phá bản thân.

Lựa chọn ngành học phù hợp với một số tính cách điển hình

Tạp chí kinh doanh Forbes (Mỹ) đã công bố công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa tính cách với ngành học phù hợp dành cho các bạn trẻ trước ngưỡng cửa lựa chọn ngành nghề cho tương lai. Trong đó chỉ ra con người có 6 mẫu tính cách tương ứng với các ngành học cơ bản.

Người thích sáng tạo: Những người yêu thích việc nghĩ ra những cái mới, cần có sự khéo léo, độc đáo (những ngành học phù hợp với việc sáng tạo: Thiết kế đồ họa, Họa sĩ, Kiến trúc, PR – quảng cáo,…)

Người thích suy nghĩ: Những người thường tìm tòi, khám phá mọi thứ, suy luận logic, thích giải quyết những vấn đề (những ngành học phù hợp với việc suy nghĩ: Công nghệ thông tin, Lập trình viên, Phân tích tài chính,…)

Bạn thích tổ chức: Đòi hỏi có một đầu óc tỉnh táo, biết lập kế hoạch, có khả năng làm nhiều việc cùng một lúc, biết định hướng (những ngành học phù hợp với tổ chức: Quản trị nhân lực, Quản trị doanh nghiệp,…)

Bạn thích hành động: Muốn được di chuyển, được khám phá nhiều điều mới mẻ những ngành học phù hợp: Hướng dẫn viên du lịch, Phi công, Kỹ sư xây dựng, Giám sát công trình,…)

Bạn thích giao tiếp, đàm phán: Có năng khiếu về nói năng, thuyết phục người khác, đặc biệt cần có tính hướng ngoại, lạc quan, tự tin, tham vọng (những ngành học phù hợp: Thông dịch viên, Quan hệ công chúng, Truyền thông, Luật sư,…)

Bạn thích giúp đỡ: Mong muốn giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn, hoặc đào tạo, dạy dỗ trẻ em (những ngành học phù hợp: Giáo viên, Bác sĩ,…)

Có rất nhiều ngành nghề phù hợp với mỗi tính cách tương ứng. Cách chọn nghề nghiệp phù hợp với tính cách giúp bạn vững tin và có được nghề nghiệp bền vững, trong khi hành nghề luôn vui vẻ và tâm huyết. Mang lại năng lực cao cũng như sự chuyên nghiệp cá nhân mình.

Tại sao bạn nên chọn một công việc phù hợp với tính cách?

Thực tế cho thấy, có không ít các bạn học sinh THPT sắp ra trường hiện nay thường chọn ngành nghề theo mong muốn, nguyện vọng từ bố mẹ; chạy theo đám đông hoặc chọn bừa một trường có mức điểm trung bình. Điều này đã gây ra nhiều hệ quả sau đó như: chán nản với việc học ở giảng đường, mất phương hướng sau khi tốt nghiệp, không hứng thú với công việc hiện tại, hay tồi tệ hơn là hoài nghi chính bản thân mình.

Trong khi đó nếu định hướng nghề nghiệp phù hợp với tính cách và sở thích của mình, bạn sẽ làm việc với đầy nhiệt huyết, hứng khởi; cơ hội phát triển, thăng tiến cao và đặc biệt là cảm thấy hạnh phúc hơn trong cuộc sống. Vì vậy, dù có nhiều ảnh hưởng tác động đến quyết định lựa chọn ngành nghề trong tương lai của bạn, hãy luôn để chính mình lên tiếng!

Steve Jobs - Người đồng sáng lập và giám đốc điều hành Tập đoàn Apple từng nói: “Tôi là người may mắn - tôi là xác định được điều tôi muốn ngay từ khi còn rất trẻ.” Tuy nhiên, ở độ tuổi 18, liệu bạn đã thực sự hiểu hết về tính cách và sở thích của bản thân mình? Nếu câu trả lời là chưa thì cũng đừng lo nhé, vì đây có thể là một hành trình dài và để đi đến vạch đích bạn sẽ phải trải qua nhiều phép thử; luôn nỗ lực, phấn đấu không ngừng.

Hãy đặt những câu hỏi đơn giản như bạn thường làm gì khi rảnh rỗi? bạn cảm thấy hứng thú nhất với các hoạt động nào? bạn nghĩ người thân sẽ nói gì về điểm tốt của bạn? Câu trả lời sẽ phần nào bộc lộ về tính cách và sở thích của mỗi người, từ đó giúp ta đến gần hơn với vạch đích của hành trình khám phá bản thân.