Theo Quy định 69, không điều động, luân chuyển, bổ nhiệm, phong, thăng quân hàm; phong, tặng, công nhận các danh hiệu của Đảng, Nhà nước với đảng viên đang bị tổ chức đảng xem xét xử lý kỷ luật.
Theo Quy định 69, không điều động, luân chuyển, bổ nhiệm, phong, thăng quân hàm; phong, tặng, công nhận các danh hiệu của Đảng, Nhà nước với đảng viên đang bị tổ chức đảng xem xét xử lý kỷ luật.
Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động có thể khác nhau tùy thuộc vào quy định của pháp luật lao động và quy trình nội bộ của doanh nghiệp. Tuy nhiên, thông thường, quá trình xử lý kỷ luật lao động nên được tiến hành một cách nhanh chóng và hợp lý để đảm bảo tính công bằng và hiệu quả.
- Vi phạm nhỏ: Đối với các vi phạm nhỏ, công ty có thể sử dụng hình thức nhắc nhở miệng hoặc bằng văn bản để nhắc nhở và giáo dục nhân viên, mà không cần áp dụng các biện pháp kỷ luật nghiêm khắc.
- Lỗi không chủ quan: Trong trường hợp nhân viên vi phạm do lỗi không chủ quan hoặc thiếu hiểu biết, công ty có thể chọn hình thức đào tạo, hướng dẫn và hỗ trợ để giúp nhân viên cải thiện hành vi.
- Tình huống đặc biệt: Trong một số tình huống đặc biệt, như sự cố không mong muốn hoặc hậu quả không đáng có, công ty có thể tìm các giải pháp khác thay vì áp dụng kỷ luật
Trong một doanh nghiệp, có thể áp dụng các hình thức kỷ luật khác nhau tùy thuộc vào quy định của tổ chức và pháp luật lao động địa phương. Dưới đây là một số hình thức kỷ luật thường được sử dụng trong doanh nghiệp:
Lưu ý rằng các hình thức kỷ luật có thể thay đổi tùy theo chính sách và quy định của từng doanh nghiệp cũng như quy định pháp luật lao động địa phương.
Khi xử lý kỷ luật lao động, có một số nguyên tắc cơ bản mà các doanh nghiệp thường áp dụng. Dưới đây là một số nguyên tắc quan trọng trong quá trình xử lý kỷ luật lao động:
- Nguyên tắc công bằng: Quá trình xử lý kỷ luật lao động nên được thực hiện một cách công bằng, đảm bảo sự đối xử công bằng và công lý đối với tất cả các nhân viên.
- Nguyên tắc minh bạch: Quá trình xử lý kỷ luật lao động nên được thực hiện một cách minh bạch và rõ ràng. Nhân viên cần được thông báo về lý do và căn cứ vi phạm, quy trình xử lý và các biện pháp kỷ luật áp dụng.
- Nguyên tắc tương quan: Các biện pháp kỷ luật nên tương ứng với mức độ và tính chất của vi phạm. Nghĩa là, biện pháp kỷ luật nên phù hợp với mức độ nghiêm trọng của vi phạm, không quá nhẹ hoặc quá nặng so với những gì được yêu cầu.
- Nguyên tắc đúng quy trình: Quá trình xử lý kỷ luật lao động nên tuân thủ quy trình và quy định đã được đặt ra bởi tổ chức hoặc pháp luật. Điều này bao gồm việc tuân thủ các bước thực hiện, thời hạn và quyền hạn của các bên liên quan.
- Nguyên tắc lắng nghe và phản hồi: Trong quá trình xử lý kỷ luật, cần lắng nghe quan điểm và lý lẽ từ phía nhân viên. Đưa ra cơ hội cho nhân viên phản hồi và giải thích về vi phạm. Điều này giúp xây dựng một quá trình xử lý công bằng và đáng tin cậy.
»» Tham khảo: Khóa Học C&B Chuyên Sâu ««
Có một số văn bản quan trọng liên quan đến kỷ luật lao động như: Bản lưu ý, thư cảnh cáo, quyết định giảm lương, quyết định chuyển công tác, quyết định đình chỉ công tác, quyết định sa thải.
Trước đây, quy định kỷ luật đảng viên sinh con thứ 3, 4, 5 được hướng dẫn tại Quy định 102-QĐ/TW năm 2017. Tuy nhiên, Quy định 69-QĐ/TW năm 2022 đã không còn liệt kê các hành vi đảng viên sinh con thứ 3, 4, 5 bị kỷ luật mà thay vào đó là cụm từ “vi phạm chính sách dân số”. Vậy, có phải hiện nay đã bỏ quy định kỷ luật đảng viên sinh con thứ 3, 4, 5?
Có bỏ quy định kỷ luật đảng viên sinh con thứ 3, 4, 5?
Cụ thể, Quy định 69-QĐ/TW năm 2022 hướng dẫn hình thức kỷ luật đảng viên vi phạm chính sách dân số như sau:
(1) Đảng viên vi phạm một trong các trường hợp sau gây hậu quả ít nghiêm trọng thì kỷ luật bằng hình thức khiển trách:
- Cản trở, cưỡng bức thực hiện kế hoạch hoá gia đình; tham gia các hoạt động xét nghiệm, chẩn đoán để xác định giới tính thai nhi trái quy định.
(2) Trường hợp vi phạm đã kỷ luật theo Khoản (1) mà tái phạm hoặc vi phạm lần đầu gây hậu quả nghiêm trọng hoặc vi phạm một trong các trường hợp sau thì kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo hoặc cách chức (nếu có chức vụ):
- Tuyên truyền, phổ biến hoặc ban hành văn bản có nội dung trái với chính sách dân số, truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc.
- Gian dối trong việc cho con đẻ hoặc nhận nuôi con nuôi mà thực chất là con đẻ nhằm sinh thêm con ngoài giá thú hoặc trái quy định.
(3) Trường hợp vi phạm Khoản (1), (2) gây hậu quả rất nghiêm trọng thì kỷ luật bằng hình thức khai trừ.
Theo quy định mới đã không còn liệt kê các hành vi đảng viên sinh con thứ 3, 4, 5 bị kỷ luật mà thay vào đó quy định hành vi “vi phạm chính sách dân số”.
Vậy có phải Quy định 69-QĐ/TW năm 2022 đã bỏ quy định kỷ luật đảng viên sinh con thứ 3, 4, 5?
Có thực sự quy định kỷ luật đảng viên sinh con thứ 3, 4, 5? (Hình từ internet)
Tại Nghị quyết 21-NQ/TW năm 2017 về chính sách dân số trong tình hình mới, có nêu quan điểm:
“1- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp
Đề cao tính tiên phong, gương mẫu của mỗi cán bộ, đảng viên trong việc thực hiện chủ trương, chính sách về công tác dân số, nhất là sinh đủ 2 con, chú trọng nuôi dạy con tốt, gia đình hạnh phúc, tạo sức lan tỏa sâu rộng trong toàn xã hội.”
Như vậy, theo Nghị quyết 21-NQ/TW thì đảng viên phải tiên phong, gương mẫu trong thực hiện chính sách về công tác dân số, nhất là sinh đủ 2 con, nên việc đảng viên sinh con thứ 3, 4, 5 vẫn có thể xem là vi phạm chính sách dân số và bị kỷ luật theo Quy định 69-QĐ/TW.
09 trường hợp đảng viên sinh con thứ 3, 4, 5 không bị kỷ luật
Theo Điều 2 Quy định 05-QĐi/TW ngày 28/8/2018, các trường hợp không bị xử lý kỷ luật đảng viên sinh con thứ 3, 4, 5 gồm:
(1) Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân (tỷ lệ sinh nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ chết) theo công bố chính thức của Bộ KH&ĐT.
(2) Cặp vợ chồng sinh lần thứ nhất mà sinh ba con trở lên.
(3) Cặp vợ chồng đã có một con đẻ, sinh lần thứ hai mà sinh hai con trở lên.
(4) Cặp vợ chồng sinh lần thứ ba trở lên, nếu tại thời điểm sinh chỉ có một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi.
(5) Cặp vợ chồng sinh con lần thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp Trung ương xác nhận.
(6) Cặp vợ chồng đã có con riêng (con đẻ):
+ Sinh một con hoặc hai con, nếu một trong hai người đã có con riêng (con đẻ);
+ Sinh một hoặc hai con trở lên trong cùng một lần sinh, nếu cả hai người đã có con riêng (con đẻ).
(Quy định này không áp dụng cho trường hợp hai người đã từng có hai con chung trở lên và các con hiện đang còn sống).
(7) Sinh con thứ ba do mang thai ngoài ý muốn, nếu thực hiện các biện pháp kế hoạch hóa gia đình gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người mẹ (có xác nhận của bệnh viện cấp huyện và tương đương trở lên).
(8) Phụ nữ chưa kết hôn sinh 03 con trở lên trong cùng một lần sinh.
(9) Sinh con thứ ba trở lên trước ngày 19/01/1989 (ngày có hiệu lực thi hành Quyết định 162-HĐBT, ngày 18/10/1988 của Hội đồng Bộ trưởng về một số chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình).
Châu Thanh ( báo https://thuvienphapluat.vn/)
Kỷ luật lao động là một yếu tố cực kỳ quan trọng trong môi trường công việc. Từ việc tuân thủ các quy định và quy tắc lao động đến đảm bảo một môi trường làm việc an toàn và công bằng, kỷ luật lao động đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự ổn định và phát triển bền vững của một tổ chức.
Qua bài viết này Lê Ánh HR sẽ thông tin cho bạn kỷ luật lao động là gì và những hình thức xử lý kỷ luật lao động.
Kỷ luật lao động là quá trình áp dụng các biện pháp kỷ luật, quy định và quy trình quản lý để đảm bảo tuân thủ các quy tắc, quy định, chính sách và tiêu chuẩn lao động trong một tổ chức.
Mục tiêu của kỷ luật lao động là duy trì trật tự, kỷ luật và tạo ra một môi trường làm việc công bằng, an toàn và hiệu quả.