a. Tư vấn khảo sát, thiết kế xây dựng
a. Tư vấn khảo sát, thiết kế xây dựng
về quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng thì Chủ đầu tư có thể đồng thời là nhà thầu thi công khi đáp ứng yêu cầu sau:
16. Chủ đầu tư được quyền tự thực hiện nếu đủ điều kiện năng lực hoặc thuê tổ chức tư vấn đủ điều kiện năng lực theo quy định để thực hiện giám sát một, một số hoặc toàn bộ các nội dung quy định từ khoản 3 đến khoản 7 Điều này; có trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện của nhà thầu này theo yêu cầu của hợp đồng xây dựng và quy định của pháp luật có liên quan.
Như vậy, qua tìm hiểu các quy định nêu trên chúng ta thất chủ đầu tư hoàn toàn có thể làm tư vấn giám sát, chủ đầu tư có thể đồng thời làm tư vấn quản lý dự án và chủ đầu tư có thể là nhà thầu thi công cho chính công trình của mình được khi đáp ứng các điều kiện về năng lực kinh nghiệm theo quy định của pháp luật.
Trên đây là bài viết của DauThau.Info phân tích để trả lời câu hỏi Chủ đầu tư có thể đồng thời làm tư vấn giám sát, làm tư vấn quản lý dự án, là nhà thầu thi công hay không?, trong quá trình khai thác các thông tin đấu thầu, thông tin liên quan đến chủ đầu tư và nhà thầu hãy sử dụng phần mềm DauThau.info với các gói VIP chuyên sâu hoặc nếu có bất kỳ vấn đề gì thắc mắc hãy liên hệ ngay với DauThau.info qua:
Bài viết này của DauThau.info được cấp phép theo giấy phép dữ liệu mở Creative Commons
(cho phép sử dụng toàn quyền nhưng phải ghi công tác giả, ghi rõ nguồn gốc xuất xứ ban đầu) trừ trường hợp được cấp phép riêng sẽ được ghi rõ trong tài liệu. Sử dụng lại các nguồn từ DauThau.info cần ghi rõ bản quyền!
Với lĩnh vực tư vấn quản lý dự án, Công ty CIR thực hiện các công việc như sau:
– Quản lý tiến độ, quản lý chất lượng; – Quản lý chi phí; – Quản lý an toàn lao động và môi trường xây dựng; – Quản lý rủi ro; Cụ thể:
Đánh giá tình trạng hiện tại của việc thực hiện dự án và nắm rõ các quy trình thực hiện dự án để lập kế hoạch quản lý và kiểm soát dự án; • Đánh giá các thay đổi liên quan đến thiết kế , thi công xây dựng, mua sắm vật tư, thiết bị, an toàn lao động , vệ sinh mối trường và phòng chống cháy, nổ, chạy thử nghiệm thu và bàn giao công trình, đào tạo vận hành: đề xuất cho Chủ đầu tư các biện pháp thích hợp để đảm bảo các thay đổi trên không ảnh hưởng đến an toàn, chất lượng và tiến độ thực hiện dự án; • Lập hồ sơ mời thầu, tư vấn lựa chọn nhà thầu; • Kiểm tra, điều hành tiến độ và chất lượng thực hiện hợp đồng của các nhà thầu theo đúng hợp đồng đã ký; • Xem xét, kiểm tra các tài liệu của các nhà thầu, các nhà tư vấn khác theo hợp đồng đã ký kết với Chủ đầu tư; • Giám sát và điều hành các nhà thầu thực hiện tiến độ do các nhà thầu khác lập và hiệu chỉnh, lập lại tiến độ thực hiện dự án (nếu cần thiết) phù hợp với tổng tiến độ và các mốc quan trọng đã được duyệt; • Theo dõi, đánh giá và báo cáo mức độ hoàn thành tiến độ của các nhà thầu. Xử lý khi có chậm trễ và có biện pháp xác thực nhằm hoàn thành đúng tiến độ đã cam kết với Chủ đầu tư; • Giám sát và điều hành các nhà thầu thực hiện các công việc phù hợp với các mốc và các khoảng thời gian quan trọng của dự án; • Xem xét, kiểm tra biện pháp tổ chức thi công, kế hoạch chất lượng của nhà thầu; • Quản lý rủi ro liên quan đến dự án; • Lập, kiểm tra, điều hành kế hoạch và các điều kiện để tiến hành thí nghiệm, kiểm định, chạy thử, nghiệm thu cho phù hợp với tổng tiến độ; • Kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc lập và thực hiện các biện pháp nhằm bảo đảm công tác an toàn lao động, vệ sinh môi trường và phòng chống cháy, nổ của các nhà thầu; • Thông báo cho các Chủ đầu tư về tính đầy đủ của các công việc trước khi tiến hành nghiệm thu; • Kiểm tra kế hoạch, điều hành quá trình đào tạo của các nhà thầu đào tạo, hướng dẫn vận hành và chuyển giao công nghệ của các nhà thầu; • Và những công việc liên quan khác…
a. Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình xây dựng theo quy định tại Điều 72 của Luật Xây dựng; b. Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công xây dựng công trình với hồ sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng, bao gồm: • Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của nhà thầu thi công xây dựng công trình đưa vào công trường; • Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu thi công xây dựng công trình; • Kiểm tra giấy phép sử dụng các máy móc, thiết bị, vật tư có yêu cầu an toàn phục vụ thi công xây dựng công trình; • Kiểm tra phòng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng phục vụ thi công xây dựng của nhà thầu thi công xây dựng công trình. c. Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình do nhà thầu thi công xây dựng công trình cung cấp theo yêu cầu của thiết kế, bao gồm: • Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất, kết quả thí nghiệm của các phòng thí nghiệm hợp chuẩn và kết quả kiểm định chất lượng thiết bị của các tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận đối với vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình trước khi đưa vào xây dựng công trình; • Khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị lắp đặt vào công trình do nhà thầu thi công xây dựng cung cấp thì chủ đầu tư thực hiện kiểm tra trực tiếp vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình xây dựng. d. Kiểm tra và giám sát trong quá trình thi công xây dựng công trình, bao gồm: • Kiểm tra biện pháp thi công của nhà thầu thi công xây dựng công trình; • Kiểm tra và giám sát thường xuyên có hệ thống quá trình nhà thầu thi công xây dựng công trình triển khai các công việc tại hiện trường. Kết quả kiểm tra đều phải ghi nhật ký giám sát của chủ đầu tư hoặc biên bản kiểm tra theo quy định; • Xác nhận bản vẽ hoàn công; • Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng theo quy định tại Điều 23 của Nghị định này; • Tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu công việc xây dựng, bộ phận công trình, giai đoạn thi công xây dựng, nghiệm thu thiết bị, nghiệm thu hoàn thành từng hạng mục công trình xây dựng và hoàn thành công trình xây dựng; • Phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế để điều chỉnh hoặc yêu cầu nhà thầu thiết kế điều chỉnh; • Tổ chức kiểm định lại chất lượng bộ phận công trình, hạng mục công trình và công trình xây dựng khi có nghi ngờ về chất lượng; • Chủ trì, phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong thi công xây dựng công trình.
dạ cho em hỏi nếu công ty có ngành nghề quản lý dự án, tư vấn giám sát thì nếu công ty xuất đầu ra cho khách hàng thì đầu vào sẽ là những gì để có thể đưa vào chi phí cho gói quản lý dự án đã xuất VAT ạ. Em cảm ơn ạ!
quy định quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư trong việc giám sát thi công xây dựng công trình như sau:
1. Chủ đầu tư có các quyền sau: a) Tự thực hiện giám sát thi công xây dựng công trình khi có đủ điều kiện năng lực giám sát thi công xây dựng và tự chịu trách nhiệm về việc giám sát của mình;
Trong khi đó giám sát thi công là một ngành nghề hoạt động có điều kiện của pháp luật và phải được cơ quan có thẩm quyền (Sở Xây dựng, Bộ Xây dựng) cấp giấy phép hành nghề tương ứng với từng loại cấp công trình. Cụ thể tại Điều 91
của Chính phủ quy định một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng:
Điều 96. Điều kiệu năng lực của tổ chức tư vấn giám sát thi công xây dựng Tổ chức tham gia hoạt động tư vấn giám sát thi công xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau: 1. Hạng I: a) Cá nhân đảm nhận chức danh giám sát trưởng có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng hạng I, giám sát viên có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng phù hợp với loại công trình đăng ký cấp chứng chỉ năng lực; b) Đã giám sát công tác xây dựng của ít nhất 01 công trình từ cấp I trở lên hoặc 02 công trình từ cấp II trở lên cùng loại công trình đăng ký cấp chứng chỉ năng lực đối với lĩnh vực giám sát công tác xây dựng công trình; c) Đã giám sát lắp đặt thiết bị vào công trình của ít nhất 01 công trình từ cấp I trở lên hoặc 02 công trình từ cấp II trở lên đối với lĩnh vực giám sát lắp đặt thiết bị vào công trình. 2. Hạng II: a) Cá nhân đảm nhận chức danh giám sát trưởng có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng từ hạng II trở lên, giám sát viên có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng phù hợp với loại công trình đăng ký cấp chứng chỉ năng lực; b) Đã giám sát công tác xây dựng của ít nhất 01 công trình từ cấp II trở lên hoặc 02 công trình từ cấp III trở lên cùng loại công trình đăng ký cấp chứng chỉ năng lực đối với lĩnh vực giám sát công tác xây dựng công trình; c) Đã giám sát lắp đặt thiết bị vào công trình của ít nhất 01 công trình từ cấp II trở lên hoặc 02 công trình từ cấp III trở lên đối với lĩnh vực giám sát lắp đặt thiết bị vào công trình. 3. Hạng III: Cá nhân đảm nhận chức danh giám sát trưởng có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng từ hạng III trở lên, giám sát viên có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng phù hợp với loại công trình, lĩnh vực giám sát thi công xây dựng đăng ký cấp chứng chỉ năng lực.