Xkld Mỹ 2022 Lương Cao Không Vì Sao Nữa Là

Xkld Mỹ 2022 Lương Cao Không Vì Sao Nữa Là

Chuyện ấy xuất phát từ con trai GS Nguyễn Lân Dũng. Theo đó, con trai của GS Dũng sau khi học tiến sỹ ở Mỹ về làm trưởng phòng nghiên cứu công nghệ cao, lương được 3,5 triệu đồng/tháng, không đủ tiền để trả cho chị giúp việc trong nhà vì mức lương là 4 triệu đồng/tháng.

Chuyện ấy xuất phát từ con trai GS Nguyễn Lân Dũng. Theo đó, con trai của GS Dũng sau khi học tiến sỹ ở Mỹ về làm trưởng phòng nghiên cứu công nghệ cao, lương được 3,5 triệu đồng/tháng, không đủ tiền để trả cho chị giúp việc trong nhà vì mức lương là 4 triệu đồng/tháng.

VÌ SAO DU HỌC SINGAPORE NĂM 2022 - 2023 LÀ LỰA CHỌN HẤP DẪN CỦA SINH VIÊN QUỐC TẾ?

1. Singapore sở hữu nền giáo dục hàng đầu châu Á

Với chương trình đào tạo đạt chuẩn quốc tế nhưng chi phí học tập thấp hơn rất nhiều so với các nước châu Âu, châu Mỹ, Úc… Một năm học tại Singapore có 3 học kỳ, vì thế thời gian hoàn thành chương trình học tại Singapore được rút ngắn đi khá nhiều so với các nước khác. Điều này giúp sinh viên tiết kiệm được thời gian và chi phí khi du học Singapore.

Tại Singapore, tiếng Anh là ngôn ngữ được sử dụng trong các trường cao đẳng, đại học. Đây là một ưu điểm lớn dành cho các bạn du học sinh khi chương trình đào tạo bằng tiếng Anh chưa bao giờ bị “lỗi thời”, tạo thuận lợi cho các bạn sinh viên luôn được cập nhập kiến thức mới nhất để đảm bảo việc làm cho tương lai sau khi ra trường.

Không chỉ học lý thuyết suông, chương trình đào tạo của Singapore còn mang tính thực tiễn cao. Ngoài ra, sinh viên còn có được cơ hội “thực tập hưởng lương” khi tham gia học tập tại đây.

Nhờ vào sự liên kết chặt chẽ với nhiều trường đại học lớn trên thế giới, sinh viên du học Singapore tốt nghiệp dễ dàng chuyển tiếp lên các bậc học cao hơn tại các quốc gia phát triển khác.

2. Thủ tục Visa du học Singapore và hồ sơ đơn giản, không cần chứng minh tài chính

Không cần điểm Anh văn và không cần phỏng vấn tại Sứ Quán. Ngoài ra, thời gian làm thủ tục nhanh chóng chỉ từ 3 – 4 tuần là một lợi thế không thể bỏ qua khi du học Singapore.

3. Tốt nghiệp dễ kiếm được việc làm lương cao

Chính phủ hết sức khuyến khích tuyển dụng những lao động có tay nghề cao với mức lương khởi điểm trên 2.500 SGD/tháng. Đặc biệt, chức vụ càng cao mức lương càng thể hiện khoảng cách rõ rệt. Tại Singapore, các doanh nghiệp thường trực tiếp liên hệ với trường để tuyển dụng lao động. Do đó, một số trường cam kết việc làm 100% sau khi sinh viên tốt nghiệp. Thậm chí, sinh viên một số trường được vay tiền Chính phủ để chi trả cho việc học. Đổi lại, sau khi tốt nghiệp sinh viên có nghĩa vụ làm việc cho một công ty của Singapore (tại Singapore hoặc bất kỳ nước nào khác) trong thời gian tối thiểu 03 năm để trả nợ. Điều này thể hiện nhu cầu việc làm cao tại đây.

Tạo nhiều điều kiện để nhân lực trình độ cao được nhập tịch và định cư: Singapore tạo mọi điều kiện cho nhân lực trình độ cao được nhập tịch và định cư lâu dài cùng với người thân. Tất cả các thủ tục có thể được xử lý chỉ trong vài ngày. Đây là tốc độ nhập tịch nhanh chóng mà bất cứ người nhập cư nào cũng mong muốn.

4. Bằng cấp Singapore luôn được đánh giá cao tại Việt Nam

So với du học sinh tốt nghiệp từ các nước khác, các nhà tuyển dụng Việt Nam luôn đánh giá cao du học sinh Singapore không phải chỉ bởi vì chất lượng bằng cấp tại Singapore mà còn vì những đức tính đặc trưng mà các bạn được mài giũa trong suốt quá trình học tập. Nền giáo dục Singapore luôn chú trọng rèn luyện sinh viên về kỷ luật lao động và kỷ luật xã hội, xây dựng nền tảng tốt để đóng góp phát triển doanh nghiệp. Chẳng có gì đáng ngạc nhiên khi bắt gặp một người Singapore ở lại làm thêm tới tối muộn, lên lịch trình công việc cụ thể, luôn đến trước trong mỗi cuộc hẹn, trách nhiệm với cộng đồng… Tác phong làm việc tận tụy được thể hiện từ những người lao động bình thường như lái xe, người bán hàng, lễ tân phục vụ,…đến những người quản lý cao cấp, từ các em học sinh tiểu học đến sinh viên đại học. Những đức tính này nghe thì đơn giản nhưng thực sự thì không phải sinh viên Việt Nam nào cũng có thể làm được.

Trên đây là những lý do vì sao du học Singapore luôn là lựa chọn hấp dẫn đối với sinh viên quốc tế. Các bạn có nhu cầu được tư vấn kỹ hơn, xin vui lòng liên hệ:

Add: 52 Trần Huy Liệu, P.11, Q.Phú Nhuận, HCM

Hotline/Zalo: 1900 63 67 96 | 0903 80 33 73

Ông Đặng Huy Hồng, Giám đốc Trung tâm Lao động ngoài nước (Bộ LĐ-TB-XH) cho biết, hiện nay 4 ngành nghề mang lại nguồn thu nhập hấp dẫn cho người lao động Việt Nam ở Hàn Quốc gồm: Sản xuất chế tạo, xây dựng, nông nghiệp và ngư nghiệp.

Theo ông Hồng, người lao động làm trong các ngành nghề này đều được hưởng đầy đủ các chế độ về lương, bảo hiểm như người lao động bản địa. Mức lương tối thiểu hiện nay là trên 2 triệu won/tháng (tương đương khoảng 36 triệu đồng), chưa kể tiền lương làm thêm giờ.

Đối với chương trình IM Japan, trong thời gian làm việc tại Nhật Bản, thực tập sinh được hưởng lương 130.000-170.000 yên/tháng (từ 21,5 triệu đến 28 triệu đồng/tháng), sau khi kết thúc thời gian thực tập, thực tập sinh sẽ được nhận khoản tiền khuyến khích sự nghiệp là 200.000 yên/năm (tương đương 33 triệu đồng).

Ông Đặng Huy Hồng cũng cho rằng, mặc dù, thị trường lao động nước ngoài có nhiều tiềm năng và hầu hết các địa phương đều có chính sách hỗ trợ. Tuy nhiên, số lượng người lao động của 23 tỉnh, thành phố đi làm việc tại nước ngoài thông qua Trung tâm chỉ chiếm hơn 10% so với cả nước.

Theo đó, số lượng người lao động các địa phương phía Nam xuất cảnh đi làm việc tại Hàn Quốc là 11.918/123.395 người trên cả nước, chiếm tỷ lệ 9,6%. Thực tập sinh đi thực tập kỹ thuật tại Nhật Bản theo chương trình IM Japan xuất cảnh từ năm 2017 đến nay có 335/3.690 người trên cả nước, chiếm tỷ lệ 9,6%. Một số tỉnh như Đồng Tháp, Long An có tỷ lệ người lao động tham gia các chương trình do Trung tâm thực hiện chỉ chiếm 3%-4%.

Nói về nguyên nhân lao động khu vực phía Nam chưa mặn mà với các chương trình xuất khẩu lao động, ông Đặng Huy Hồng cho rằng, nhiều lao động còn có tâm lý ngại thay đổi, ngại đi xa gia đình và còn nhiều nghi ngại khi đi làm việc ở nước ngoài.

"Các địa phương mặc dù quan tâm nhưng chưa tạo được phong trào, chưa xây dựng được các điển hình là thôn, xóm, xã, huyện có đông đảo người lao động lao động đi làm việc ở nước ngoài như các tỉnh miền Bắc và miền Trung. Bên cạnh đó, chương trình EPS đi Hàn, IM Japan đi Nhật có yêu cầu khá cao khi thi tuyển, kỷ luật chương trình nghiêm dẫn đến tâm lý e ngại của người lao động.

Đặc biệt, hiện nay Trung tâm chưa có cơ sở đào tạo ngoại ngữ và giáo dục định hướng tại phía Nam nên người lao động khu vực này phải ra Hà Nội thi tuyển và học định hướng, việc phải đi lại nhiều lần để thi tuyển, học định hướng làm tăng chi phí dẫn đến người lao động e ngại khi tham gia", Giám đốc Trung tâm Lao động ngoài nước nhận định.

Bà Trần Thị Xuân Mai, Giám đốc Sở LĐ-TB-XH TP Cần Thơ cho rằng, để đạt hiệu quả cao trong hoạt động đưa lao động đi làm việc tại nước ngoài, Chính phủ nên cân nhắc xem xét, mở rộng đối tượng cho vay vốn ưu đãi để đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Bên cạnh đó cũng cần mở thêm các tổ chức đào tạo ngoại ngữ, giáo dục định hướng cho người lao động khu vực ĐBSCL và các tỉnh lân cận được tổ chức tại Cần Thơ để giảm bớt chi phí cho người lao động.

Nói về vấn đề này, Thứ trưởng Bộ LĐ-TB-XH Nguyễn Bá Hoan cũng nhận định, người lao động của các địa phương khu vực phía Nam tham gia các Chương trình của Trung tâm lao động ngoài nước còn hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng và nhu cầu đi làm việc ở nước ngoài. Do đó cần phải có sự phối hợp giữa các cơ quan ban ngành để nâng cao hiệu quả số lượng tham gia các Chương trình của người lao động phía Nam.

"Trung tâm Lao động nước ngoài cần phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, các Trường dạy nghề để nâng cao hiệu quả kết nối giữa công tác đào tạo và công tác tuyển chọn, phái cử lao động, từng bước nâng cao số lượng và tỷ lệ lao động đã được đào tạo nghề đi làm việc ở nước ngoài", Thứ trưởng Nguyễn Bá Hoan yêu cầu.