Chiều cao và cân nặng của con luôn là mối quan tâm hàng đầu của Bố mẹ. Vậy làm sao để biết con yêu đang phát triển chuẩn theo từng giai đoạn? Trong bài viết dưới đây, Huggies sẽ cung cấp cho bố mẹ thông tin về bảng chiều cao cân nặng của bé gái chuẩn WHO giúp Bố mẹ dễ dàng theo dõi sức khỏe và sự phát triển của con một cách toàn diện.
Chiều cao và cân nặng của con luôn là mối quan tâm hàng đầu của Bố mẹ. Vậy làm sao để biết con yêu đang phát triển chuẩn theo từng giai đoạn? Trong bài viết dưới đây, Huggies sẽ cung cấp cho bố mẹ thông tin về bảng chiều cao cân nặng của bé gái chuẩn WHO giúp Bố mẹ dễ dàng theo dõi sức khỏe và sự phát triển của con một cách toàn diện.
Việc phát triển chiều cao và cân nặng của trẻ có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau. Do đó, việc nhận biết và kiểm soát những yếu tố này là rất quan trọng để đảm bảo sự phát triển khỏe mạnh cho trẻ.
Di truyền là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao cân nặng của bé gái. Tuy nhiên, theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì chiều cao của bé phần lớn lại bị tác động bởi chế độ dinh dưỡng. Cụ thể, yếu tố di truyền chỉ chiếm 23% trong sự tăng trưởng chiều cao của trẻ, vận động đóng góp 20%, chế độ dinh dưỡng quyết định 32%. Các yếu tố ảnh hưởng còn lại là do môi trường sống, bẩm sinh.
Việc duy trì cân nặng và chế độ ăn uống cân đối là quan trọng để bảo vệ sức khỏe tổng thể. Việc chiều cao và cân nặng không đạt chuẩn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và ngoại hình của nam giới. Dưới đây là một số tác động khác nhau mà bạn có thể tham khảo.
Với nam giới có chiều cao cân nặng vượt chuẩn, họ có thể đang phải đối diện với nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng do thừa cân và béo phì, bao gồm:
Với nam giới có chiều cao cân nặng thấp hơn tiêu chuẩn, họ thường phải đối diện với nhiều vấn đề sức khỏe như sau:
Việc lười vận động và kém hoạt động thể chất sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến hệ thần kinh và cơ xương khớp ở trẻ. Chính vì vậy, trẻ nên tập luyện nhiều bộ môn thể thao để nhằm tăng trưởng cả chiều cao và cân nặng. Đối với những trẻ bị thừa cân, béo phì, việc vận động tích cực sẽ giúp trẻ có được cân nặng lý tưởng, hạn chế được những biến chứng nguy hiểm trong cả ngắn và dài hạn do tình trạng béo phì, thừa cân gây nên.
Để đảm bảo cho cơ thể của trẻ được phát triển toàn diện một cách ổn định, các bậc cha mẹ nên bổ sung cho trẻ các loại khoáng chất, vitamin cần thiết như kẽm, lysine, vitamin A, vitamin nhóm B, crom… sử dụng sữa tăng sức đề kháng nhằm giúp trẻ được ăn ngon, có sức đề kháng tốt.
Có thể nói rằng, tăng trưởng cả chiều cao, cân nặng cho trẻ sơ sinh là điều kiện rất cần cho sức khỏe nhưng vẫn chưa đủ trong quá trình phát triển của trẻ. Chính vì vậy, ngoài việc phát triển chiều cao và cân nặng, các bậc cha mẹ nên chăm lo đến sức khỏe trí tuệ và đời sống tinh thần của con để con có thể phát triển toàn diện.
Trên đây là bảng theo dõi, chiều cao cân nặng của trẻ mà các bậc cha mẹ có thể tham khảo nhằm đánh giá, theo dõi sự phát triển của trẻ. Nếu còn bất kì điều gì thắc mắc, băn khoăn... xin vui lòng liên hệ, chia sẻ và trao đổi với chúng tôi để được làm rõ vấn đề nhé.
Bảng chiều cao cân nặng chuẩn của nam giới được các nhà khoa học nghiên cứu và đưa ra theo từng độ tuổi. Việc thường xuyên theo dõi chỉ số và điều chỉnh kịp thời làm giảm thiểu nhiều nguy cơ tiềm ẩn cho sức khỏe và giúp cơ thể phát triển cân đối hơn.
Tâm Anh mời bạn xem chi tiết chia sẻ về chỉ số chiều cao và cân nặng chuẩn của nam chuẩn theo từng độ tuổi và những lưu ý để có 1 lộ trình tiến đến vóc dáng chiều cao cân nạng chuẩn ngay dưới đây.
Tập luyện kết hợp ăn uống là biện pháp tốt để có được chiều cao cân nặng chuẩn. Tuy nhiên có 1 lộ trình chuẩn sẽ giúp đạt được chiều cao cân nặng chuẩn của nam một cách tốt nhất. Để theo dõi chiều cao và cân nặng của bạn theo thời gian, bạn có thể áp dụng các phương pháp sau:
1. Ghi lại thông tin: Bắt đầu bằng việc tạo một sổ ghi chép hoặc sử dụng ứng dụng di động để ghi lại chiều cao và cân nặng của bạn. Ghi lại thông tin này định kỳ, ví dụ như mỗi ngày, mỗi tháng hoặc mỗi quý, để theo dõi sự thay đổi theo thời gian.
2. Đo chiều cao: Thực hiện việc đo chiều cao một cách đều đặn để kiểm tra sự thay đổi và có được sự điều chỉnh, hướng phát triển chiều cao nân nặng tốt nhất. Đặt thước đo đứng thẳng và đứng cùng với lưng sát vào tường. Đặt thước đo từ đỉnh đầu đến mặt đất và ghi lại kết quả.
3. Đo cân nặng: Thực hiện việc đo cân nặng vào cùng thời điểm hàng ngày hoặc hàng tuần. Sử dụng cùng một cân và đứng lên đó mà không mang giày và đồ quần áo nặng. Ghi lại kết quả cân nặng của bạn.
4. Tính chỉ số BMI: Sử dụng chỉ số BMI (Body Mass Index) để đánh giá tỷ lệ giữa chiều cao và cân nặng của bạn. Công thức tính BMI là: BMI = cân nặng (kg) / (chiều cao)^2 (m^2). Ghi lại giá trị BMI và so sánh với bảng chỉ số BMI để xác định xem bạn có nằm trong khoảng cân nặng lý tưởng hay không.
5. Theo dõi theo mục tiêu: Đặt mục tiêu cụ thể về chiều cao và cân nặng của bạn. Theo dõi tiến trình của bạn và so sánh với mục tiêu đã đề ra. Nếu cần thiết, điều chỉnh chế độ ăn uống và lịch tập luyện để đạt được mục tiêu của bạn.
6. Tham khảo chuyên gia: Nếu bạn gặp khó khăn trong việc theo dõi và đạt được mục tiêu của mình, hãy tìm sự tư vấn từ bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng. Họ có thể cung cấp cho bạn thông tin chính xác và hỗ trợ trong việc quản lý cân nặng và chiều cao.
Những chỉ số trong bảng chiều cao cân nặng chuẩn của nam chính là thước đo chuẩn mực giúp nam giới điều chỉnh thói quen, chế độ ăn uống, tập luyện để có được thân hình lý tưởng nhất. Bên cạnh đó, do cơ địa của mỗi cá nhân là khác nhau, bạn nên tham khảo ý kiến chuyên gia để được tư vấn lộ trình phù hợp nhé.
Khi vừa mới chào đời, chiều cao và cân nặng của trẻ sẽ được tăng lên một cách nhanh chóng. Khi trẻ được 1 tuổi thì cân nặng và chiều cao sẽ được tăng gấp đôi so với khi trẻ vừa mới chào đời. Khi trẻ 1 tuổi, chiều cao có thể sẽ đạt ở mức 75 cm. Cho đến năm thứ 2, chiều cao của trẻ sẽ tăng thêm 10 cm và từ 10 tuổi trở đi, mỗi năm chiều cao trung bình của trẻ sẽ tăng khoảng 5 cm.
Khi trẻ ngày càng lớn tuổi dần thì sự tăng trưởng chiều cao của trẻ sẽ dần chậm lại. Chính vì vậy, ở giai đoạn này, việc cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần thiết là điều rất quan trọng. Nếu không, trẻ sẽ rất dễ bị suy dinh dưỡng thể thấp còi.
Khi bước sang độ tuổi dậy thì, chiều cao của trẻ sẽ tăng chậm lại. Trẻ chỉ có thể tăng thêm 1 đến 2cm chiều cao mỗi năm hoặc chiều cao không tăng thêm. Đến giai đoạn từ 23 đến 25 tuổi, chiều cao của trẻ sẽ không tăng thêm nữa.
Thông thường, bảng chiều cao cân nặng chuẩn cho trẻ sơ sinh thường được chi phối bởi các yếu tố dưới đây:
Bé sẽ nhận được những đặc điểm thừa hưởng từ gen di truyền của bố, mẹ khi vừa mới sinh ra. Chính vì vậy, yếu tố di truyền thường tác động đến sự phát triển ở trẻ. Mặc dù vậy, trẻ chỉ thường chịu tác động khoảng 23% yếu tố di truyền chiều cao từ bố, mẹ.
Một trong số những yếu tố ảnh hưởng đến cân nặng và chiều cao của bé đó là dinh dưỡng và môi trường sống. Nếu như trẻ bị suy dinh dưỡng thì quá trình phát triển thể chất sẽ chậm dần.
Điều này khiến cho độ chắc khỏe của răng, mật độ xương và kích thước của những cơ quan trong cơ thể bị ảnh hưởng đáng kể. Bên cạnh chế độ dinh dưỡng thì những yếu tố môi trường như khí hậu, ô nhiễm môi trường cũng ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thể chất ở trẻ.