Vingroup ủng hộ 20.000 USD cho Quỹ phòng chống Covid-19 của người Việt Nam tại Kharkov
Vingroup ủng hộ 20.000 USD cho Quỹ phòng chống Covid-19 của người Việt Nam tại Kharkov
Mức lương trung bình của người Việt tại Mỹ dao động từ 2.500 USD đến 4.000 USD/tháng, tùy thuộc vào nhiều yếu tố như ngành nghề, khu vực sinh sống, kinh nghiệm, trình độ học vấn và kỹ năng của mỗi người. Cụ thể:
Ngoài ra, người Việt tại Mỹ còn có thể có thêm thu nhập từ các nguồn khác như:
Mức sống tại Mỹ khá cao, đặc biệt là ở các thành phố lớn. Chi phí sinh hoạt bao gồm:
Chương trình Định cư Mỹ EB-5, hay còn gọi là chương trình Đầu tư Thẻ Xanh, là lựa chọn hấp dẫn cho các nhà đầu tư muốn sở hữu thẻ xanh vĩnh viễn tại Hoa Kỳ. Chương trình này không yêu cầu bảo lãnh, giúp bạn và gia đình có cơ hội sinh sống, học tập và làm việc hợp pháp tại “xứ sở cờ hoa”.
Xem thêm: Người việt mua nhà ở Mỹ như thế nào?
2. Những ưu điểm của chương trình EB5?
Nhận thẻ xanh vĩnh viễn: Sau khi đáp ứng các yêu cầu, nhà đầu tư EB-5 và gia đình sẽ được cấp thẻ xanh vĩnh viễn, cho phép họ sinh sống, học tập và làm việc hợp pháp tại Hoa Kỳ một cách tự do. Đặc biệt, khi tham gia đầu tư vào các dự án EB-5 cấp tốc, xét duyệt nhanh đơn định cư I-526, chính sách visa EB-5 bảo lưu, nhà đầu tư có thể sang Mỹ định cư nhanh chóng và có thẻ xanh nhanh hơn gấp 2, 3 so với trước đây.
Theo ước tính năm 2023, có hơn 2.2 triệu người Việt Nam sinh sống tại Mỹ. Họ tập trung đông nhất ở một số tiểu bang như California (khoảng 1.1 triệu người), Texas (khoảng 200.000 người), Washington (khoảng 150.000 người), Virginia (khoảng 100.000 người) và Florida (khoảng 80.000 người).
Cộng đồng người Việt tại Mỹ có xu hướng phân bố theo khu vực, tập trung thành những “Little Saigon” với các khu phố, nhà hàng, cửa hàng mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam. Một số khu Little Saigon nổi tiếng nhất có thể kể đến như Westminster (California), Garden Grove (California), San Jose (California), Houston (Texas), Seattle (Washington) và Falls Church (Virginia).
Cộng đồng người Việt Nam tại Mỹ đã và đang gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Họ tổ chức các lễ hội, sự kiện văn hóa, giới thiệu ẩm thực, âm nhạc, trang phục và phong tục tập quán Việt Nam đến bạn bè quốc tế.
Một số nét đẹp văn hóa nổi bật của cộng đồng người Việt tại Mỹ bao gồm:
Định cư Mỹ theo diện gia đình là một phương thức nhập cư quan trọng dành cho những người có quan hệ huyết thống hoặc hôn nhân với công dân Mỹ hoặc thường trú nhân Mỹ. Hiện nay, có hai loại visa định cư diện gia đình chính là IR (Immediate Relative) và F (Family Preference).
– Loại visa IR được thiết kế đặc biệt cho những người là vợ/chồng, con cái dưới 21 tuổi hoặc cha/mẹ của công dân Mỹ. Điều đặc biệt là bạn không cần phải chờ đợi số thị thực có sẵn; thay vào đó, chỉ cần được bảo lãnh bởi một công dân Mỹ là bạn có thể nộp đơn xin visa.
– Loại visa F áp dụng cho những người là con cái trên 21 tuổi, anh/chị/em ruột hoặc vợ/chồng và con cái của thường trú nhân Mỹ. Tuy nhiên, quá trình chờ đợi có thể kéo dài từ vài năm đến hơn 10 năm, phụ thuộc vào hạng ưu tiên của mỗi trường hợp. Như IR, bạn cũng phải được bảo lãnh bởi một công dân Mỹ hoặc thường trú nhân Mỹ để nộp đơn xin visa.
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
(TN&MT) - Ngày 20/11/2019, Tập đoàn Vingroup và Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore (NTU) ký thỏa thuận tài trợ học bổng toàn phần cho tài năng Việt Nam theo học chương trình sau đại học trong các ngành khoa học công nghệ (KHCN) tại NTU. Đây là bước đi quan trọng đầu tiên, đặt nền tảng cho việc hợp tác giữa Vingroup, dự án Đại học VinUni và NTU trong tương lai.
Theo thỏa thuận tài trợ giữa Tập đoàn Vingroup và NTU, các ứng viên là người Việt Nam dưới 30 tuổi có nguyện vọng theo học Thạc sĩ và dưới 35 tuổi có nguyện vọng theo học Tiến sĩ ngành KHCN tại NTU sẽ có cơ hội nhận học bổng toàn phần của Vingroup. Học bổng này bao toàn bộ học phí và chi phí sinh hoạt, trị giá khoảng 5 tỷ VNĐ/suất với học bổng Tiến sĩ và 2.5 tỷ VNĐ/suất với học bổng Thạc sĩ. Để được cấp học bổng, các ứng viên cần vượt qua kỳ xét tuyển của NTU, thể hiện khả năng vượt trội về nghiên cứu và mong muốn đóng góp vào quá trình phát triển đất nước.
TS.Lê Mai Lan, Phó Chủ tịch Tập đoàn Vingroup, Chủ tịch Dự án Đại học VinUni và GS. Ling San, Hiệu trưởng NTU trao thỏa thuận tài trợ cấp học bổng cho thạc sĩ, tiến sĩ người Việt tại ĐH Công nghệ Nanyang
Sau khi tốt nghiệp, các học viên có thể ở lại làm việc tại Singapore trong vòng hai năm (đối với bậc Tiến sĩ) và một năm (đối với bậc Thạc sĩ), trước khi trở về Việt Nam làm việc, nghiên cứu để đóng góp cho sự phát triển KHCN của đất nước.
“NTU đã xây dựng thành công danh tiếng vững chắc nhờ sự sáng tạo, đổi mới không ngừng trong KHCN và mối liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp. Việc thành lập Chương trình Học bổng Vingroup tại NTU sẽ trao cơ hội học tập, nghiên cứu ở môi trường giáo dục hàng đầu trên thế giới cho những sinh viên Việt Nam xuất sắc. Tiếp theo thỏa thuận này chúng tôi sẽ tìm hiểu các cơ hội mở rộng hợp tác giữa Vingroup, dự án Đại học VinUniversity và NTU trong các lĩnh vực nghiên cứu, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyên gia cho tương lai.” - Bà Lê Mai Lan, Phó Chủ tịch Tập đoàn Vingroup, Chủ tịch Dự án Đại học VinUni chia sẻ.
NTU là đại học nghiên cứu mang đẳng cấp thế giới với 33.000 sinh viên theo học hệ đại học và sau đại học trong các lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ, kinh doanh, khoa học xã hội và khoa học nhân văn. NTU hiện đang đứng thứ 11 trong bảng xếp hạng Quacquarelli Symonds (QS 2019-2020). Từ 2018 tới nay, NTU liên tục là trường đứng đầu trong ngành Khoa học vật liệu, thứ 2 về Khoa học máy tính theo xếp hạng của US News. Đặc biệt, liên tục trong 6 năm gần đây, NTU đứng vị trí đầu bảng trong Top 50 các trường trẻ dưới 50 tuổi.
GS. Ling San, Hiệu trưởng NTU chia sẻ, tài trợ của Vingroup sẽ truyền cảm hứng để các doanh nghiệp, tổ chức khác cũng thành lập các quỹ học bổng tương tự tại NTU
Tại lễ ký kết, GS. Ling San, Hiệu trưởng NTU phát biểu: “Khoản tài trợ hào phóng của Tập đoàn Vingroup hết sức có giá trị để thu hút và hỗ trợ những ứng viên sau đại học tài năng nhất của Việt Nam tới học tập nghiên cứu tại NTU. Là một trường đại học luôn cam kết tạo mọi điều kiện và cơ hội cho các hoạt động nghiên cứu và đào tạo đẳng cấp thế giới, chúng tôi hết sức vinh dự nhận được sự hỗ trợ này. Chúng tôi hy vọng rằng, tài trợ của Vingroup sẽ truyền cảm hứng để các doanh nghiệp, tổ chức khác cũng thành lập các quỹ học bổng tương tự tại NTU”.
Thỏa thuận tài trợ cho tài năng Việt Nam theo học Thạc sĩ/Tiến sĩ tại NTU nằm trong khuôn khổ Chương trình 1.100 Học bổng KHCN Đào tạo Thạc sĩ/Tiến sĩ Du học Nước ngoài tại các quốc gia phát triển trong giai đoạn 2019 – 2030 của Tập đoàn Vingroup do Dự án Đại học VinUni quản lý. Bên cạnh chương trình này, Vingroup cũng có Chương trình học bổng đào tạo Thạc sĩ/Tiến sĩ tại các đại học trong nước về chuyên ngành KHCN, kỹ thuật hoặc y dược do Quỹ Đổi mới Sáng tạo Vingroup (VinIF) quản lý.
Ở giai đoạn trước năm 1975, Lê Huy Tiếp hướng tác phẩm của mình đến chủ đề chiến tranh, ảnh hưởng chủ nghĩa hiện thực mới và chủ nghĩa biểu hiện. Song từ sau năm 1975, ông hướng quan tâm đến việc soi rọi vào bên trong mỗi con người, đồng thời đi theo chủ nghĩa hiện thực lãng mạn pha yếu tố siêu thực và tượng trưng, tạo nên phong cách riêng.
Cô gái và con chó trắng, tác phẩm tiêu biểu cho phong cách mới và được duy trì cho tới mãi sau này của Lê Huy Tiếp, đã mang sự mới lạ đến triển lãm mỹ thuật toàn quốc diễn ra lần đầu tiên vào năm 1976. Nhưng đáng tiếc, bức tranh bất ngờ bị hạ xuống chỉ sau 3 ngày được treo.
Câu chuyện về bức tranh Cô gái và con chó trắng bị hạ khỏi triển lãm vẫn được giới mỹ thuật nhắc đến như ví dụ về một thời kỳ mà việc tiếp nhận những cái mới trong nghệ thuật vẫn còn hạn chế. Việc đó có khiến chàng họa sĩ trẻ là ông lúc đó phân vân về con đường mình đã chọn?
Không. Tôi không thấy hoang mang hay phân vân gì cả. Tôi bình tĩnh và hiểu rằng có thể việc đưa bức tranh ra khó được chấp nhận trong hoàn cảnh lúc đó. Tôi nhận được lời động viên từ nhiều họa sĩ bậc thầy như Nguyễn Văn Tỵ, Quang Phòng, Mai Văn Hiến... Ngay cả người ra lệnh hạ bức tranh lúc ấy cũng nói với tôi: “Tranh đẹp lắm, cháu ạ! Nhưng giờ chưa hợp, để 5 - 10 năm nữa đưa ra thì rất hay”.
Kể cả trong những bức về chiến tranh mà tôi vẽ khi đang học ở Nga, có những bức không được duyệt như bức Máu của chiến tranh và bộ tranh khắc kẽm Chiến tranh VN hiện đang được lưu giữ ở Bảo tàng Nghệ thuật quốc gia Singapore. Người ta nghĩ chiến tranh dữ dằn, đau thương quá, lúc đó hòa bình rồi, cần phải có những tranh vui vẻ hơn. Những điều đấy không khiến tôi có gì là sốc cả. Sau này cũng thế thôi, có một vài người nói tác phẩm của tôi là tàn dư nghệ thuật tư sản phương Tây, thì tôi cũng thấy tất cả là chuyện bình thường.
Tôi nghĩ, việc của mình là sáng tác, không quan tâm nhiều đến lời khen tiếng chê. Mình biết và tin vào con đường của mình, vào công việc của mình.
Sau năm 1975, khi hầu hết những họa sĩ đương thời đều tự gánh “sứ mệnh” tuyên truyền, cổ động, thúc giục tinh thần xây dựng chủ nghĩa xã hội, thì ông lại hướng quan tâm đến đời sống, sự cô đơn và những niềm hy vọng cá nhân lẻ loi. Vì sao ông lại có sự lựa chọn đó?
Tôi luôn nghĩ mình có những “sứ mệnh” đấy chứ, thậm chí còn nặng nề hơn. Chẳng hạn như khi diễn tả về cơn bão ở miền Trung, tôi vẽ bức tranh Đợi. Cảm xúc đi vào lòng người không chỉ qua việc diễn tả cảnh nhà đổ, mà tôi muốn qua hình ảnh người đàn bà trông chồng đi biển trở về. Tôi nghĩ, đó là “sứ mệnh” nhân văn mà người nghệ sĩ cần phải hướng đến.
Khi đất nước mở cửa, những vấn đề trong tranh của ông mở rộng ra mối quan hệ giữa con người - thiên nhiên - vũ trụ, luân hồi - sinh tử... Từ đâu ông có sự chuyển đổi như vậy?
Trước đây, tôi diễn tả sự xúc động từ những hình ảnh bên ngoài tác động vào. Sau này, tôi diễn tả từ cảm xúc bên trong, từ những chiêm nghiệm về cuộc sống, về sự sống và cái chết, chiến tranh và hòa bình, phát triển và tàn lụi. Tôi bị ám ảnh về sự tàn lụi, nhưng trong tôi luôn có niềm hy vọng, giống như việc mình phải chấp nhận sự tồn tại của cái xấu, nhưng bên cạnh đó là nâng niu những cái đẹp trong cuộc sống này. Ngoài những vấn đề cá nhân, chiêm nghiệm về cuộc sống, tôi còn muốn đưa vào những câu chuyện, dấu ấn của thời đại mình sống.
Bây giờ, thỉnh thoảng tôi vẽ trực họa, điều mà trước đây không bao giờ nghĩ đến. Tôi thích những cái gì nhanh hơn, nhẹ nhàng hơn, bởi vì đến cái tuổi này rồi không thể đủ sức để làm nhiều những tranh phức tạp đồ sộ nữa. Thấy cái đẹp, cái hay thì mình nắm bắt lấy ngay, đó cũng giống như một bài kiểm tra về sức khỏe, về tình cảm, làm mình thấy tươi mới lại.
Tác phẩm Cô gái và con chó trắng (1976)
Tranh của ông đang được lưu giữ ở nhiều bảo tàng cũng như nằm trong bộ sưu tập tư nhân tại nhiều nước trên thế giới. Ông là một trong những họa sĩ thuộc thế hệ mình có thể sống khá giả bằng tranh. Ông có nhớ những bức tranh đầu tiên bán được?
Những bức tranh đầu tiên là những tác phẩm trừu tượng vẽ khi tôi còn là sinh viên ở Nga, và được bán cho khách Nga. Tranh bán lần đầu tiên ở VN là tranh in đá vẽ chân dung một cô gái từ ký họa, vào năm 1978. Tôi đề giá bán là 100 đồng, thì Bảo tàng Mỹ thuật VN mua lại 150 đồng. Năm 1981, trong một triển lãm, tôi bán được bức tranh vẽ về cánh đồng, sau có chỉnh sửa lại thành bức tranh quê hương cho ông Trưởng đại diện Hội Chữ thập đỏ quốc tế tại VN lúc đó.
Trước năm 1993, ngoài việc dạy ở trường, tôi phải làm in lưới, thiết kế đồ họa để sống. Thực ra, giá tranh có thể cao vào thời điểm đó, nhưng một bức tranh có khi vẽ tới 8 - 9 năm liền, nên so với tiền chia ra cũng chẳng ăn thua gì với họa sĩ trẻ bây giờ. Chỉ mãi đến năm 1993, thì mới gọi là bán được tranh có tiền để mà sống, không phải đi làm những việc khác.
Nhiều họa sĩ thuộc thế hệ ông được đào tạo trong môi trường giáo dục của Liên Xô. Theo ông, giai đoạn đó đã có ảnh hưởng thế nào đến mỹ thuật VN?
Trước tôi, đã có nhiều họa sĩ tốt nghiệp tại các trường mỹ thuật từ Liên Xô. Khi ấy, có nhiều sinh viên, trong đó từ Trường Mỹ thuật công nghiệp, được cử đi học chuyên ngành thiết kế tạo dáng công nghiệp, thiết kế đồ họa, tranh in khắc kim loại, chủ yếu là những ngành phi truyền thống ở VN, mục đích là về sau có đội ngũ giảng dạy về mỹ thuật công nghiệp. Có thể nói, giai đoạn đó đã tạo nên nhiều cái tên có đóng góp đáng kể cho nền mỹ thuật VN giai đoạn sau chiến tranh; đó là những người thầy, người anh của tôi như Lê Lam, Đường Ngọc Cảnh, Vũ Duy Nghĩa, Trần Hay, Nguyễn Hữu Ngọc...
Khi trở về, tôi đã làm công việc giảng dạy nhiều năm về thiết kế đồ họa ở Trường Mỹ thuật công nghiệp, tạo nên những bước đi đầu tiên cho khoa thiết kế đồ họa tại Huế cũng như tại TP.HCM. Bản thân tôi dạy học những thứ được đào tạo nhưng vẫn dành tình yêu với hội họa và tranh in. Những bài học cơ bản về hội họa, hình họa được lĩnh hội ở nước bạn giúp mình nhiều trong quá trình sáng tác, tuy nhiên hầu như mình đều phải tự học.
Như tranh in độc bản, bài học đầu tiên khi tôi học ở nước ngoài là về dòng tranh này, nhưng rồi bẵng đi mình vẽ tranh, làm tranh in chất liệu khác. Mãi đầu những năm 2000 khi vào Huế đi dạy, tôi đã nghĩ đến việc tìm cho mình kỹ thuật in độc bản riêng, và cách nhìn riêng về tranh in độc bản. Tôi tự mày mò làm nhiều tranh in độc bản in trực tiếp từ đồ vật, từ tay chân mình, từ những con chuồn chuồn, bươm bướm..., tìm cách sử dụng nhiều kỹ thuật, từ đấy phát triển mảng tranh in độc bản mà ở VN chưa được phát triển.
Thuộc thế hệ họa sĩ đầu Đổi mới, nhìn về những thế hệ kế tiếp bây giờ, ông thấy sự thay đổi giữa những thế hệ như thế nào?
Cái đơn giản nhất và dễ nhìn thấy nhất là điều kiện vật chất bây giờ đã tốt hơn rất nhiều. Một miếng vải vẽ, một tuýp sơn dầu tốt, một cái khung đẹp đã thành quá đơn giản. Những họa sĩ ở thế hệ trước phải đánh đổi, hy sinh nhiều thứ để đi theo đam mê, phải vượt qua cả những nỗi sợ hãi. Họa sĩ bây giờ nhiều khi chả cần đi làm gì khác, chỉ cần vẽ tranh là đủ sống, thậm chí là giàu có, môi trường sáng tạo cũng tự do hơn.
Điều đó vừa thuận lợi nhưng cũng vừa dễ làm cho người họa sĩ tự huyễn hoặc, hay tự dễ dãi với mình, thiếu đi những sự chân thành sâu sắc, ít có sự đam mê để lột tả cái tôi một cách mạnh mẽ. Ngày trước, người họa sĩ có thể không có nhiều điều kiện vẽ tranh, nhưng vẽ bức nào người ta nhớ bức đó, còn bây giờ, họa sĩ trẻ có thể làm triển lãm liên tục, nhưng để chọn 5 - 10 tác phẩm đọng lại cho người xem cũng là điều khó, nữa là những tác phẩm đẹp, đi vào lịch sử. Vậy nên, cái khó cho các họa sĩ trẻ bây giờ là vậy, dù nhiều người giàu, có nhiều xe đẹp...